How many a man has dated a new era in his life from the reading of a book.

Henry David Thoreau, Walden

 
 
 
 
 
Tác giả: Leslie T.Chang
Thể loại: Trung Hoa
Biên tập: khoa tran
Upload bìa: Son Le
Số chương: 17
Phí download: 3 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 4104 / 165
Cập nhật: 2014-12-04 15:47:54 +0700
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Chương 15
ác nguồn tư liệu
Tôi muốn tìm hiểu về thế giới nhà máy giống như cách các công nhân di trú đã làm - từ dưới lên trên và từ trong ra ngoài. Nhưng trong quá trình nghiên cứu tài liệu cho cuốn sách này, tôi còn được biết thêm từ những văn bản tài liệu đã cung cấp các ngữ cảnh và bối cảnh cho những thứ lần đầu tôi mắt thấy tai nghe. Tôi liệt kê ra đây các nguồn tài liệu hữu dụng nhất đối với tôi.
Trong cuốn sách này, tôi đã sử dụng hệ thống Latin hóa tiêu chuẩn của tiếng Trung Quốc là hanyu pinyin (Hán ngữ phanh âm), để phiên âm tên của người và địa danh. Vào thời Quốc dân Đảng, một hệ thống phiên âm khác được sử dụng - Bắc Kinh (Beijing) được gọi là Peking hoặc Peiping, thủ đô thời chiến Trùng Khánh (Chongqing) được viết là Chungking,... Để rõ ràng, tôi đã sử dụng cách phiên âm hiện tại, với một ngoại lệ: ở Trung Quốc ngày nay họ của gia tộc tôi được viết là Zhang, nhưng tôi vẫn giữ lại cách viết cũ là Chang - một cái tên báo hiệu cho bất cứ ai sinh ra và lớn lên ở Đại lục rằng lịch sử của tôi không hoàn toàn chỉ là của riêng họ.
Chương 1: RA ĐI
Con số tiền lương tối thiểu ở đây áp dụng với tỉnh Quảng Đông vào năm 2004, khi Mẫn và các phụ nữ trẻ khác mà tôi quen ở Đông Quản bắt đầu đến làm việc. Tiền lương tối thiểu khu vực này kể từ đó đã tăng lên, từ khoảng 70 đô la Mỹ đến 110 đô la Mỹ.
Số lượng công nhân di trú ở Trung Quốc, đến cuối năm 2006, theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia. Số liệu này bao gồm cả những người quê ở nông thôn Trung Quốc đang sống xa nhà.
Tỷ giá quy đổi nhân dân tệ - đô la Mỹ được sử dụng trong cuốn sách này là 8:1.
Về các thông tin liên quan đến sự di trú ở Trung Quốc:
Du Yang và Albert Park. "Qianyi yu jianpin: laizi nonghu diaocha de jing yan zhengju" [Migration and casting off poverty: empirical proof from a survey of rural households (Sự di trú và việc loại bỏ sự đói nghèo: các bằng chứng về mặt kinh nghiệm từ cuộc khảo sát với các hộ gia đình ở nông thôn)]. Zhongguo renkou kexue [Tạp chí khoa học Nhăn khẩu Trung Quốc] 4 (2003): 56-62.
Gaetano, Ananne M., và Tamara Jacka, eds. On the Move: Women and Rural-to-Urban Migration in Contemporary China (Đang chuyển động: Phụ nữ và sự di trú từ nông thôn ra thành thị ở Trung Quốc đương đại). Nevv York: Columbia University Press, 2004.
Jacka, Tamara. Rural Women in Urban China Gender, Migration, and Social Change (Phụ nữ nông thôn ở thành thị Trung Quốc: Giới tính, di trú, và thay đổi mang tính xã hội). Armonk, N.Y.: M. E. Sharpe, 2006.
Lee Ching-kwan. "Production Politics and Labour Identities: Migrant VVorkers in South China" (Chính sách sản xuất và nhận dạng lao động: Các công nhân di trú ở miền Nam Trung Quốc). Trong China Review 1995. Biên tập bởi Lo Chi Kin, Suzanne Pepper, và Tsui Ki Yuen. Hong Kong: Chinese University Press (Nhà in Đại học Trung Quốc), 1995.
Li Qiang. "Zhonggua vvaichu nongmingong jiqi haikuan zhi yanjui" [Research on migrant workers' remittances (Nghiên cứu về việc gửi tiền của các công nhân di trú)]. Shehuixue yanjiu [Nghiên cứu xã hội học] 4 (2001).
Ma, Lavvrenoe J.c., và Biao Xiang. "Native Place, Migration and the Emergence of Peasant Enclaves in Beijing" (Quê hương, sự di trú và sự xuất hiện các khu vực của những người nông dân ở Bắc Kinh). China Quarterly 155 (tháng Chín 1998): 546-581.
Murphy, Rachel. How Migrant Labor Is Changing Rural China (Cách thức lao động di trú đang thay đổi nông thôn Trung Hoa). Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 2002.
Pun Ngai. Made in China: Women Factory Workers in a Global Workplace (Sản xuất ở Trung Quốc: Các nữ công nhân công xiềng tại nơi làm việc toàn cầu). Durham, N.C.: Duke University Press, 2005.
Tan Shen. Funü yu laogong [Women and Labor (Phụ nữ và Lao động)]. Ân bản lưu hành nội bộ. 2002.
West, Loraine A., và Yaohui Zhao, biên soạn. Rural Labor Flows in China (Các luồng lao động nông thôn ở Trung Quốc). Berkeley, Calif.: Institute of East Asian Stuclies (Viện Nghiên cứu Đông Á), 2000.
Zhang Hong. "China's New Rural Daughters Corning of Age: Downsizing the Family and Firing Up Cash-Earning Power in the New Economy" (Những cô gái nông thôn mới đến tuổi trưởng thành ở Trung Quốc: Giảm quy mô gia đình và tăng khả năng kiếm tiền trong nền kinh tế mới). Signs: Journal of Women in Culture and Society 32.3 (2007).
Chương 2: THÀNH PHỐ
Không có một con số chính thức nào về việc có bao nhiêu phần trăm dân số ở Đông Quản là phụ nữ. Tôi sử dụng con số bảy mươi phần trăm, dựa trên ước lượng của các chuyện gia tuyển dụng lao động, văn phòng phó thị trưởng thành phố, và các khảo sát trên các báo địa phương.
Về các thông tin liên quan đến phát triển kinh tế ở Đông Quản:
Vogel, Ezra F. One step Ahead in China: Guangdong Under Reform (Một bước tiến ở Trung Quốc: Quảng Đông trong thời kỳ cải cách). Cambridge, Mass.: Harvard University Press, 1989.
Chương 3: CHẾT NGHÈO LÀ CÓ TỘI
Về các thông tin liên quan đến ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp ở Trung Quốc:
Ho, Herbert H. The Developments of Direct Selling Regulation in China, 1994-2004 (Sự phát triển của quy định bán hàng trực tiếp ở Trung Quốc, 1994-2004). Washington, D.C.: U.s.-China Business Council, 2004.
Chương 5: NHỮNG CÔ GÁI CÔNG XƯỞNG
Các chỉ dẫn về việc làm nghề nông từ lịch truyền thống của Trung Quốc được nêu trong chương này áp dụng đôi với tỉnh Hà Bắc thuộc đồng bằng Hoa Bắc.
Về các thông tin liên quan đến thế hệ mới của những người di trú ở Trung Quốc:
Lin Xue. "Liangdai dagongzhe de bieyang rensheng" [The different life experiences of tvvo generations of migrant workers (Những trải nghiệm cuộc sống khác nhau của hai thế hệ công nhân di trú)]. Dagongmei [Migrant Women (Những phụ nữ di trú)] 4 (2004): 24-25.
Wang Chunguang. "Xinshengdai nongcun liudong renkou de shehui rentong yu chengxiang ronghe de guanxi" [Characteristics of the new generation of flowing population from rural China (Các tính chất thế hệ mới của dân số từ nông thôn Trung Quốc]. Shehuixue yanjiu [Nghiên cứu xã hội học] 3 (2001): 63-76.
Về các thông tin liên quan đến ngành công nghiệp giày thể thao:
Vanderbilt, Tom. The Sneaker Book: Anatomy of an industry and an Icon (Cuốn sách về giày thể thao đế mềm: Giải phẫu một ngành công nghiệp và một biểu tượng). New York: New Press, 1998.
Chương 6: TẤM BIA VÔ DANH
Về lịch sử thời kỳ đầu của gia tộc, tôi dựa vào một tài liệu chưa được xuất bản của người họ hàng là Trương Đồng Hiến, cũng như:
Zhang Dianjun biên soạn. Jilin Zhangshi zongpu [Jilin Zhang Family Genealogy, revised edition (Phả hệ gia tộc họ Trương ở Cát Lâm, bản đã sửa chữa)]. Chưa được xuất bản. 1993.
Về lịch sử của Mãn Châu:
Elliott, Mark C. The Manchu Way: The Eight Banners and Ethnic Identity in Late Imperial China (Cách của người Mãn Châu: Bát Kỳ và sự xác định dân tộc ở Trung Hoa đế quốc thời kỳ sau). Stanford, Calif.: Stanford University Press, 2001.
Gottschang, Thomas R. và Diana Lary. Swalloiws and Settlers: The Great Migration from North China to Manchuria (Chim nhạn và Những người đi khai hoang: Cuộc di trú vĩ đại từ vùng Hoa Bắc lên Mãn Châu). Ann Arbor, Mich.: Center for Chinese Studies (Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc), 200C.
Hosie, Alexander. Manchuria: Its Peoplc, Resources and Recent History (Mãn Châu: Con người, Tài nguyên và Lịch sử cận đại). Boston: J. B. Millet, 1910.
Lee, Robert H. G. The Manchurian Frontier in Ch'ing History (Biên giới Mãn Châu trong lịch sử nhà Thanh). Cambridge, Mass.: Harvard University Press, 1970.
Về thông tin liên quan đến giáo dục truyền thống đối với trẻ em Trung Quốc:
Saari, Jon L. Legacies of Childhood: Growing up Chinese in a Time of Crisis, 1890-1920 (Di sản của tuổi thơ: Những người Trung Quốc lớn lên trong thời khủng hoảng, 1890-1920). Cambridge, Mass.: Council on East Asian Studies, 1990.
Về lịch sử của Đại học Bắc Kinh:
Weston, Timothy B. The Poiver of Position: Beijing University, Intellectuals, and Chinese Political Culture, 1898-1929 (Quyền lực của địa vị: Đại học Bắc Kinh, Trí thức, và Văn hóa chính trị Trung Quốc, 1898-1929). Berkeley, Calif.: University of Caliíornia Press, 2004.
Về tài liệu liên quan đến sinh viên Trung Quốc ở Mỹ:
Ye Weili. Seeking Modernity in China's Name: Chinese Students in the United States, 1900-1927 (Tìm kiếm sự lĩiện đại trong tên gọi của Trung Quốc: Sinh viên Trung Quốc ở Mỹ, 1900-1927). Stanford, Calif.: Stanford University Press, 2001.
Về tài liệu liên quan đến thời kỳ Quốc dân Đảng:
Eastman, Lloyd E., và các đồng tác giả. The Nationalist Era in China, 1927-1949 (Thời kỳ Dân quốc ở Trung Hoa, 1927-1949). Cambridge, U.K.: Cambridge University Press (Nhà xuất bản Đại học Cambridge), 1991.
Sheridan, James E. China in Disintegration: The Republican Era in Chinese History, 1912-1949 (Trung Quốc phân hóa: Thời đại Dân quốc trong lịch sử Trung Hoa, 1912-1949). New York: Free Press, 1975.
Về thông tin liên quan đến Mãn Châu trong thời nội chiến và trong vụ ám sát Trương Sân Phu, ông nội tôi:
Chang Kia-Ngau. Last Chance in Manchuria: The Diary of Chang Kia-Ngau (Cơ hội cuối cùng ở Mãn Châu: Nhật ký của Chang Kia-Ngau). Biên tập bởi Donald G. Gillin và Ramon H. Myers. Stanford, Calif.: Koover Institution Press, 1989.
Levine, Steven I. Anvil of Victory: The Communist Revolution in Manchuria, 1945-1948 (Cái đe của thắng lợi: Cuộc Cách mạng cộng sản ở Mãn Châu, 1945-1948). New York: Columbia University Press, 1987.
Nie Shiqi. "Jingdao Zhang Shenfu xiansheng" [In respectful mourning of Mr. Zhang Shenfu (Tưởng nhớ ông Trương Sân Phu)]. Central Daily News, 13 tháng Ba, 1946: 5.
Su Lin. "Shei zhi "Zhang Shenfu" xiangxi qingkuang" [Who knows the detailed circumstances of Zhang Shenfu? (Ai biết về chi tiết tình hình vụ việc Trương Sân Phu?)] Huashang chenbao [Shenyang Chinese Business Morning View] 29 tháng Sáu, 2001: 1.
Tao Gang. "Yizuo bei—yituan mi" [A stele—a mystery (Một tấm bia - một bí mật)]. Liaoshen Evening News [Shenyang], 29 tháng Năm, 2000: 2.
Tung Wen-ch'i. The Reminiscences of Mr. Tung Wen-ch'i (Hồi ký của ông Đổng Văn Kỳ). Chang Yu-fa và Shen Sung-chiao soạn. Taipei: Institute of Modern History (Viện Lịch sử Hiện đại), 1986.
Zhang Lijiao. Drafts of letters to the Heilongjiang and Liaoning Provincial Political Consultative Committees and the Heilongjiang Office for Overseas Chinese Affairs (Bản nháp các bức thư gửi Hội nghị Hiệp thương chính trị tỉnh Hắc Long Giang và Liên Ninh và gửi Sở Hoa Kiều Hắc Lorg Giang). Tháng Mười 1987.
"Zhang Shenfu beihai shi yubu yinrnou" [Zhang Shenfu's murder was a prearranged conspiracy (Vụ án mạng của Trương Sân Phu là một âm mưu được sắp đặt tử trước)]. Xinhua Daily News, 9 tháng Ba, 1946: 2.
"Zhang Shenfu deng yunan jingguo" [Events surrounding the murders of Zhang Sheníu and others (Các sự kiện xung quanh vụ án mạng của Trương Sân Phu và những người khác]. Central Daily News, 5 tháng Ba, 1946: 3.
"Zhang Shenfu deng zao cansha" [Zhang Shenfu and others are murdered (Trương Sân Phu và những người khác bị ám sát]. Central Daily News, 10 tháng Hai, 1946: 2.
Chương 7: VUÔNG VÀ TRÒN
Ding Yuanzhi. Fang yu yimn [Vuông và Tròn]. Guangzhou: Guangzhou Publishing House (Nhà xuất bản Quảng Châu), 1996.
Guangyi Teaching and Research Section. Liyi suzhi [Etiquette and Quality (Phép xã giao và Phẩm chất)]. Chưa được xuất bản. 2003.
— Shejiao koucai [Xã giao khẩu tài (Xã giao và tài ăn nói)]. Chưa được xuất bản. 2003.
Xiao Jin. "Zhuanxing shiqi de Zhongguo jiaoyu gaige zhuanxiang hefang" [China's educational reform in transition: Is it transforming? (Cải cách giáo dục ở Trung Quốc trong thời kỳ quá độ: Có phải là đang thay đổi?)]. Hongfan yanjiu [Legal and Economics (Luật pháp và kinh tế)] 3.2 (2006): 144-183.
Xiao Jin và Mun C. Tsang. "Human Capital Development in an Emerging Economy: The Experience of Shenzhen/ China" (Phát triển nguồn nhân lực ở một nền kinh tế đang phát triển: Kinh nghiệm của Thâm Quyến, Trung Quốc). China Quarterly 157 (tháng Ba 1999): 72-114.
Chương 8: HẸN HÒ TÁM PHÚT
Về tài liệu liên quan đến ảnh hưởng của việc di trú đối với thái độ về việc kết hôn của phụ nữ nông thôn Trung Quốc:
Chen Yintao. "Dagongmei de hunlian guannian ji qi kunrao" [Rural vvorking women's attitudes tovvard love and marriage and their dilemmas (Thái độ của phụ nữ nông thôn đang làm việc tại thành phố đối với tình yêu và hôn nhân cùng với tình trạng tiến thoái lưỡng nan của họ]. Renkou yanjiu [Nghiên cứu dân số] 21, số 2 (tháng Ba 1997): 39-44.
Connelly, Rachel, và các đồng tác giả. "The Impact of Migration on the Position of YVomen in Rural China" (Ảnh hưởng của việc di trú đối với địa vị của phụ nữ ở nông thôn Trung Quốc). Bài trình bày tại Hội nghị thường niên của Hiệp hội Dân số Mỹ. 2003.
Zhang Hong. "Labor Migration, Gender, and the Rise of Neo-Local Marriages in the Economic Boomtown of Dongguan, South China" (Lao động di trú, giới tính, và sự gia tăng của các cuộc hôn nhân địa điểm mới ở thành phố bùng nổ kinh tế Đông Quản, miền Nam Trung Quốc). Journal of Contemporary China, sắp xuất bản.
Zheng Zhenzhen. "Guanyu renkou liudong dui nongcun funii yingxiang de yanịiu" [A study on the impact of migraHon on rural vvomen (Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc di trú đối với phụ nữ nông thôn)]. Funü yanjiu luncong [Collected Studies on Women (Tập hợp các bài nghiên cứu về phụ nữ)] 6 (2001): 38-41.
— "Impact of Migration on Gender Relationships and
Rural Women's Status in China" (Ảnh hưởng của việc di trú đến quan hệ giới tính và địa vị của phụ nữ nông thôn ở Trung Quốc). Dự án nghiên cứu của UNESCO. 2006.
Chương 9: TlẾNG ANH KIỂU DÂY CHUYỀN LẮP RÁP
Về các thông tin liên quan đến công ty Tiếng Anh Bậc Thang:
"Jiazhang zhiyi Jieti Yingyu" [Parents are suspicious of Ladder English (Các bậc cha mẹ nghi ngờ về Tiếng Anh Bậc Thang)]. Xiniven chenbao [Shanghai Moming Post], 2 tháng Hai, 2005.
Mu Yi, Zeng Le, và Liu Jun. "Lao yuangong tibao "Jieti Yingyu" piancai shu" [Old employees expose fraudulent tactics of "Ladder English" (Các nhân viên cũ tiết lộ thủ đoạn gian lận của "Tiếng Anh Bậc Thang")]. Xinkmibao [Guangzhou New Express Daily], 2 tháng Hai, 2005.
Chương 11: NHÀ SỬ HỌC TRONG GIA TỘC TÔI
Về các thông tin liên quan cách hành văn mang tính lịch sử Trung Quốc và bảng phả hệ truyền thống:
Beasley, W. G., và E. G. Pulleyblank, eds. Historians of China and Japan (Các nhà sử học của Trung Quốc và Nhật Bản). London: Oxford University Press, 1961.
Jing Jun. The Tempỉe of Memories: History, Poiver, and Morality in a Chinese Village (Ngôi đền ký ức: Lịch sử, quyền lực, và đạo đức ở một ngôi làng Trung Quốc). Staníord, Calif.: Stanford University Press, 1996.
Meskill, Johanna M. "The Chinese Genealogy as a Research Source" (Bảng phả hệ Trung Quốc như là một nguồn tư liệu nghiên cứu). Trong Family and Kinship in Chinese Society (Gia đình và Họ hàng trong xã hội Trung Quốc). Biên tập bởi Maurice Freedman, 139-161. Stanford, Calif.: Stanford University Press, 1970.
Van der Sprenkel, Otto Berkelbach. "Genealogical Registers" (Đăng ký phả hệ). Essays on the Sources for Chinese History (Các bài luận về nguồn tư liệu cho lịch sử Trung Quốc). Biên tập bởi Donald D. Leslie, Colin Mackerras, và Wang Gungvvu, 83-98. Canberra: Australian National University Press, 1973.
Chương 15: SỨC KHỎE HOÀN HẢO
Về các thông tin liên quan đến kế hoạch chăm sóc sức khỏe và ăn kiêng của Harvey Diamond:
Diamond, Harvey. Fit for Life: A New Beginning (Phù hợp với cuộc sống: Một sự khởi đầu mới). New York: Kensington, 2000.
Về thông tin liên quan đến những người di trú trở về, tôi dựa vào công trình nghiên cứu của Gong Weibin ở trường Hành chính Quốc gia Trung Quốc, cũng như của:
Ma Zhongdong. "Urban Labour-Force Experience as a Determinant of Rural Occupation Change: Evidence from Recent Urban-Rural Return Migration in China" (Kinh nghiệm về lực lượng lao động thành phố như là một yếu tố quyết định của việc thay đổi nghề nghiệp ở nông thôn: Bằng chứng từ việc di trú quay lại từ thành phố" về nông thôn gần đây ở Trung Quốc). Environment and Planning A 33 (2001): 237-255.
Gái công xưởng Gái công xưởng - Leslie T.Chang Gái công xưởng