Always read something that will make you look good if you die in the middle of it.

P.J. O'Rourke

 
 
 
 
 
Tác giả: Đức Hoàng
Thể loại: Tiểu Thuyết
Biên tập: tieutung
Upload bìa: tieutung
Số chương: 5
Phí download: 2 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 1569 / 58
Cập nhật: 2017-05-20 08:51:15 +0700
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Chương 4
.
Năm 2007, EU phát hành đồng xu 1 euro
in hình bản đồ châu Âu, nhưng không có
Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ không phải
thành viên của EU, nhưng trong bản đồ in
trên đồng xu 1 euro ấy, vẫn có nhiều
quốc gia không phải là thành viên của tổ
chức này, như là Na Uy, Croatia hay là
Bosnia&Herzegovina. Hãng tin Reuters
nói rằng ban đầu Thổ Nhĩ Kỳ “có mặt”
trên mẫu thiết kế ấy, nhưng sau lại bị loại
ra.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu tiến trình gia
nhập EU của mình hơn 20 năm, nhưng
vẫn chưa đi được đến kết quả cuối cùng.
Phần lớn quốc gia của họ
nằm trên vùng Tiểu Á, nhưng họ không
muốn mình thuộc về châu Á. Rất nhiều
nước châu Âu lại chưa thực sự muốn
chấp nhận họ. Vậy là cứ đứng ở đấy,
chẳng xác định được mình thực sự thuộc
về nơi nào. Chính những người Thổ Nhĩ
Kỳ cũng tự bị giằng xé trong văn hóa và
tư tưởng của mình.
Nằm trên châu Á, gối đầu lên châu Âu và
ôm Borphorus vào lòng, Thổ Nhĩ
Kỳ chẳng biết mình đang ở đâu.
Có bao nhiêu người trên thế giới này
đang không biết mình thực sự
thuộc về đâu? Giống như tôi. Tôi thuộc
về một thế giới tội ác, nhưng tôi có ác
độc không, hay một góc nào đó trong tâm
hồn tôi vẫn đang gối đầu lên một chốn
êm đềm xa xôi tôi không còn tưởng
tượng rõ ràng được nữa.
Nghĩ đến cô gái đang ngây thơ ngủ trong
cốp xe, tôi tự hỏi rằng mình đã tồn tại lâu
đến như thế vì điều gì. Chắc là người ta
sẽ dễ sống hơn khi có một thứ mà họ
chọn cho mình là ý nghĩa sống. Chọn và
tự mặc định vậy thôi, chứ có khi cũng
không thực hài lòng với lựa chọn ấy lắm.
Như là một gia đình, một thú chơi, một
công việc họ tìm thấy niềm vui hay với
nhiều người là cả một lý tưởng, một sự
nghiệp. Tôi thì chẳng có gì, chẳng thuộc
về nơi đâu.
Tôi đưa cô gái đến một căn nhà bên bờ
biển, gần như tách biệt với thế
giới. Gần đấy có một làng chài nhỏ,
nhưng cũng phải đi qua một đoạn đường
xuyên núi nữa mới tới. Chúng tôi dùng
căn nhà ấy để nhốt con tin của những
cuộc bắt cóc tống tiền và hỏi cung những
người mà sau đấy sẽ
bị ném xuống biển. Tôi trói hai tay cô bé
lại, bế vào trong nhà, đặt lên một chiếc
giường xếp trong góc rồi trói tay chân cô
ta lại bằng dây điện. Trong góc phòng có
một thùng bánh mì và nước. Tôi kéo lại
gần chỗ cô bé, để
chắc rằng sau khi tỉnh dậy cô ta sẽ tự ăn
được, cho dù tay chân bị trói.
Tôi khóa cửa lại và đi ra ngoài. Căn nhà
gần như không có đồ đạc. Thứ
được đầu tư nhất trong cái nhà này, là hệ
thống khóa và những lớp cách âm. Hai
lớp cửa sắt dày, mỗi cái bốn lần khóa,
và người bị nhốt sẽ bị cách ly hoàn toàn
với thế giới. Tôi nhớ trong Hiệp sĩ bóng
đêm, siêu-tội-phạm Joker, khi ở trong
nhà giam, đã nói với một viên cảnh sát
rằng trong giây phút cuối cùng, con
người mới phô ra bộ mặt thật của chính
họ, và không phải ông cảnh sát, mà chính
hắn, người giết những cảnh sát khác, hiểu
bạn bè của ông ta hơn. Cái nhà kia nhiều
khi cũng có ý nghĩa như con dao của
Joker. Nó mang cho người ta nỗi sợ hãi
cùng cực của nỗi sợ phải gần kề cái chết.
Đã có nhiều lần, khi tôi mở cửa bước
vào, người bị nhốt trong căn nhà ấy đang
khóc như một đứa trẻ, hay đang vùng vẫy
đến mức tự
làm bị thương mình. Khi chúng tôi đến,
họ lau nước mắt đi và bình tĩnh đối thoại
đầy nghị lực để níu lại hi vọng sống. Cứ
như chẳng thà họ gặp những sát thủ còn
hơn phải đơn độc trong căn nhà ấy. Có
thể là đã chỉ sợ quá mà khóc. Có thể, là
đã tự nhìn thấy chính mình mà khóc.
Bầu trời đêm tháng Sáu không một gợn
mây và đầy sao. Tôi đứng đốt một điếu
thuốc và nhìn ra phía biển. Cả một thế
giới rộng lớn, đậm đặc và u tối bao trùm
lên tôi. Không khí rất trong và mát,
nhưng sao tôi vẫn thấy mình ngột ngạt.
Tôi quay lại nhìn cái xe và căn nhà. Đột
nhiên những thứ
ấy cho tôi ý thức rõ ràng về cuộc đời
mình đang sống. Đúng là tôi đã sống như
thế. Đã ăn, uống, hít thở, lái xe ô tô và
bắn vào người khác. Nó là một chuyển
động theo quán tính, hoặc đơn giản là thế
giới này đã buộc những sợi dây chắc
chắn vào người tôi mà kéo đi. Có nhiều
người cũng sống như
thế, chỉ có điều những thứ họ tạo ra khác
với chúng tôi. Nhưng rồi đột nhiên cô
gái ấy xuất hiện. Một sinh thể mà tôi gần
như không hiểu chút gì về tính chất của
nó, vậy mà khiến tôi tự phát xét mình, tự
nghi hoặc cuộc sống tôi đã nhẹ nhàng
chấp nhận bấy lâu nay và cảm thấy ngột
ngạt. Tôi không hiểu chuyện gì đã diễn
ra.
Tôi lái xe về thành phố. Để xe ở một
trong những xưởng sửa xe thuộc về ông
chủ, tôi yêu cầu họ thay kính cửa có hai
vết đạn bắn xuyên qua.
Mấy người thợ làm rất nhanh, chẳng hỏi
một lời. Cái kính cửa cũ được cho vào
máy dập nát thành vụn thủy tinh rồi vứt
đi. Tôi lấy hai khẩu súng, nhét vào trong
áo, gọi một chiếc taxi để đến chỗ ông
chủ. Cái xe kia sẽ có người đem giấu đi.
Khi bước vào vũ trường, tôi thấy lòng
mình nhẹ bớt lại. Tôi chưa bao giờ thích
những âm thanh quá lớn và hỗn độn nơi
này, nhưng nó cho tôi cảm giác về sự
hiện hữu của mình, về công việc: tôi có
quyền lực điều khiển một bộ phận nào
đấy của thế giới hỗn loạn xung quanh,
hoặc là điều khiển chính cuộc sống của
mình. Tự nghĩ vậy thôi, tôi chẳng điều
khiển được gì cả. Nó vẫn sẽ biến chuyển
như vậy nếu không có tôi. Sẽ có những
người khác cầm khẩu súng này và bóp
cò. Nhưng dù sao, tôi vẫn thấy biết ơn
những âm thanh kia vì cho tôi sự tự
huyễn hoặc ấy. Ít ra, ở phía kia, Hiệp
đang bước lại và cười với tôi. Tình cảm,
có phải là tình cảm không?
Có lẽ là thật. Tôi muốn nghĩ rằng nụ cười
ấy là thật.
Tôi ngồi xuống một chiếc bàn lớn, bố trí
hơi cao để có thể quan sát toàn cảnh vũ
trường. Ông chủ đang ngồi đấy một mình,
chỉ có Hiệp đang đứng bên cạnh. Tôi
ngồi xuống, khẽ gật đầu với ông. Ông nở
một nụ cười không thành tiếng, thoải mái
như một thở phào. Đấy là lần đầu tiên và
cũng là lần cuối cùng tôi nhìn thấy ông
cười thật, một niềm vui thể hiện ra trên
khuôn mặt chứ không phải đơn thuần chỉ
là một cử động lý tính nữa. Có thể tại tôi
đang cảm thấy mình cô đơn quá, nên
tưởng tượng ra như thế. Ông đẩy lại phía
tôi một cục tiền bằng hai viên gạch chỉ
xếp chồng lên nhau, rồi ngồi chắp tay lại,
chống hai khuỷu tay lên đùi. Thái độ của
ông thay đổi: nụ cười đã biến mất, chỉ
còn lại một vẻ ưu tư và ánh mắt nhìn
thẳng vào vô định.
Có thể ông đang nghĩ tới người bạn niên
thiếu của mình. Có thể ông đang tính toán
kế hoạch sáp nhập hai hệ thống lại làm
một và cách vận hành nó.
Có thể đấy là một phút giây quen thuộc
trong ngày của ông, hay của tất cả
mọi người. Phía trước mặt ông chủ, trên
bàn có một bát hoa thủy tinh được xếp
đặt rất cẩn thận. Ngoài cùng là một lớp
ngọc lan xếp chéo thành hình tròn, phía
bên trong là hồng tỷ muội đỏ và ở chính
giữa là một bông cúc đại đóa trắng. Ông
thò cả hai tay vào trong bát nước, nghiến
răng vò nát hết đám hoa.
“Tối nay nên đánh sỉu trận Serena chú ạ.
Đứa kia chỉ là hạt giống số 20, mà
Serena mới mất ngôi số 1 thế giới, đang
cay cú con bé Safina lắm.
Kiểu gì cũng thắng 2 set trắng” - tôi chợt
nhớ ra một trong những thứ
nhiệm vụ hằng ngày của mình, hét to vào
tai ông. Để thể hiện rằng mình thực sự
quan tâm đến bề trên, đáp lại cục giấy
bạc trước mặt, hay là một cử chỉ an ủi vỗ
về người đàn ông đang trong cuộc dằn
vặt, tôi không biết.
Ông gật đầu, lần này không cười nữa.
Tôi đứng dậy và về nhà mình. Nếu bên
kia bờ đại lục, Serena Williams biết
rằng có một người sẽ đặt cược cho mình
số tiền lớn hơn cả giải thưởng của chức
vô địch Rome Master, hẳn cô sẽ lấy làm
vui lắm.
Khi mở cửa phòng và bước vào, tôi có
cảm giác như mình vừa bước ra khỏi rạp
sau một cuốn phim dài và nặng nề.
Những sự kiện xảy ra trong đêm nay mới
chỉ bắt đầu từ ba bốn tiếng trước thôi,
nhưng bây giờ tôi cố
gắng lắm mới vẽ lại được những chuyện
ấy trong đầu mình. Những suy nghĩ mông
lung mà đậm đặc. Tôi đứng giữa phòng,
nhìn cái giường mà đinh ninh rằng mình
sẽ phải đối mặt với một đêm thức trắng.
Vậy mà tôi đã ngủ một giấc sâu nhất
trong đời. Cả cuộc đời trước đây và sau
này, tôi đoán vậy. Bởi trong giấc mơ, tôi
đã gặp lại gần hết những người đã bước
qua cuộc đời mình. Tôi không nhớ được
rõ ràng nội dung giấc mơ ấy khi tỉnh lại.
Chỉ mang máng rằng nó mang dáng dấp
của một
“Giấc mơ thứ Hai”, có cả gia đình tôi,
và hình như thay vì cười và vẫy tay như
mọi lần, mẹ lại giơ tay về phía tôi và cử
động ngón trỏ như động tác tôi đã lặp lại
hằng ngày. Ông chủ cũng có mặt trong
giấc mơ ấy, nhưng lại đang bò trên mặt
đất bằng một đôi bàn tay nát bấy. Không
có gì thực sự rõ ràng, cứ trộn vào nhau
không phân biệt được, như là hoa cúc,
ngọc lan và hồng tỷ muội bị vò nát bởi
một bàn tay run rẩy đầy đau đớn.
Tôi thức dậy lúc mười hai giờ trưa. Khu
chung cư mất điện và máy lạnh đã tắt từ
lúc nào, nhưng cái nóng oi bức của mùa
Roland Garos cũng không đủ để đánh
thức tôi dậy. Mồ hôi tôi ướt đầm cả tấm
ga giường. Tim tôi đập nhanh và đầu óc
hoàn toàn trống rỗng. Cảm giác giống
như tôi vừa trải qua một nỗi sợ hãi,
nhưng tôi không biết nó là gì, từ đâu đến.
Mọi thứ
xung quanh nhòe nhoẹt và mất một lúc
lâu để rõ ràng trở lại. Cứ như là tôi vừa
chết đi một lúc và nhìn lại cuộc đời mình
từ lăng kính địa ngục vậy.
Tôi chẳng đánh răng rửa mặt, chạy vội ra
đường bắt một chiếc taxi. Tôi bảo người
lái xe đưa đến ngôi làng chài nhỏ, rồi từ
đấy đi dọc con đường nhỏ ven bờ biển
để tới ngôi nhà. Con đường không có
bóng cây nào, bỏng rẫy. Mặt trời tháng
Năm làm biển sực lên mùi muối mặn gắt
và những ánh vàng chói chang. Mấy cây
số bước đi giữa cái không gian quái đản
ấy khiến trong tôi dấy lên một nỗi sợ mơ
hồ. Tôi đã luôn ý thức được sự cô độc
của mình, nhưng chưa bao giờ nó lớn
như bây giờ, khi phía trước tôi là ngôi
nhà bên trong có cô gái. Phía trước là cô
gái. Tôi bắt đầu sắp xếp lại suy nghĩ,
điều tôi không thể làm trong đêm qua,
nhưng vẫn không lý giải được cảm xúc
của mình với cô bé ấy là gì. Không phải
sự khao khát về
mặt thể xác. Cũng không phải là mong
muốn tìm kiếm sự giải thoát trong hình
bóng thơ ngây ấy. Tôi hiểu rằng có những
điều đã vĩnh viễn mất đi và không thể tìm
lại, và đằng sau vẻ ngoài thiên thần kia
cũng chẳng phải là sự trong sáng, mà là
một nỗi đau có khi còn lớn hơn của tôi
rất nhiều.
Cũng chẳng hẳn là mong muốn chở che.
Cô ta đã giết cha mình, và chắc hẳn đã
suy nghĩ rất lâu trước khi đưa ra quyết
định ấy. Một tình huống mà có lẽ để cô ta
tự sát là cách tốt nhất. Vậy thì là sự tò
mò. Cũng không phải.
Tôi chỉ biết rằng mình đang bước rất vội
vàng, mà không nghĩ được sẽ làm gì khi
tới đó. Chẳng có kịch bản của một cuộc
trò chuyện nào thuyết phục nổi tôi.
Cô bé không nằm trên chiếc giường ở
góc phòng, chân tay cũng không bị trói
nữa. Đang ngồi chơi ô ăn quan một mình
ở giữa căn nhà. Cánh cửa sổ phía sau
nhà mở toang. Tôi đã quên mất không
khóa cửa sổ, và cô bé đã bằng cách nào
đó, tự cứa đứt dây trói của mình, mở
được cửa sổ và trèo ra. Nhưng chỉ trèo
ra để lấy mấy viên sỏi, rồi lại chui vào
trong căn phòng. Không có ý định bỏ
trốn. Không có nơi nào để đi. Và dường
như
cũng không hề muốn đi. Khi tôi bước
vào, cô bé chỉ nhìn lên trong một giây.
Tôi đã chờ đợi sự hoang mang, hay ít ra
là căm giận trong ánh mắt ấy. Nhưng
không có một chút nào. Đôi mắt vẫn đen,
vẫn sáng, vẫn rất to, nhưng dường như
người ta có thể nhìn xuyên qua nó vào
bên trong.
Không có gì trong ánh mắt ấy cả, hoàn
toàn là sự vô cảm. Cô ta nhìn tôi cũng
chỉ như nhìn những viên sỏi hay bức
tường. Không vui, không buồn, không lo
lắng hay hân hoan. Một đôi mắt tôi chưa
từng biết là có tồn tại trên đời.
Chỉ một giây nhìn lên thôi, rồi cô bé lại
cúi xuống tiếp tục trò chơi của mình. Tôi
không biết phải nói gì, đến ngồi xuống
chiếc giường trong góc phòng lặng quan
sát. Vẫn là những sợi lông măng ánh lên
màu mật ong trong ánh nắng hắt vào từ ô
cửa sổ phía sau lưng, vẫn là khuôn mặt
thiên thần và những ngón tay thon dài tinh
nghịch trên những viên sỏi, vẫn là hình
ảnh của nữ thần trong trắng trong tôi đấy.
Tôi đã muốn nghĩ thế, đã muốn thở hắt ra
và tìm lại cái cảm giác khi quan sát cô
trong sân trường bằng ống nhòm. Nhưng
không, tôi vẫn ý thức được người con gái
ngồi kia vừa giết chết cha mình và đang
sở hữu một đôi mắt, có thể là cả tâm hồn,
của một cái xác biết đi. Mâu thuẫn không
gì lý giải nổi.
Tôi đã rất cố gắng để bắt đầu một cuộc
nói chuyện. Đã có những câu hỏi đẩy lên
đến gần cổ họng, nhưng rồi không thể
thoát ra thành lời. Tôi biết cô bé sẽ
không trả lời. Cô không hề có ý định nói
chuyện với tôi. Ngay cả chuyển động của
những viên sỏi trong ngón tay cô, cũng
chỉ được điều khiển bằng những tính toán
vô thức mà thôi. Trong mắt cô, trên cái
sàn gạch ấy, là những hình ảnh rất xa xôi,
vẽ lại những ký ức mà tôi chắc rằng
không hề vui vẻ. Có một chốc, trong
không gian im ắng vô tận của gian phòng
ấy, tôi đã gần như cảm thấy một nỗi đau
lan truyền trong không khí như một làn
khói, liếm qua da thịt tôi. Lạnh toát đến
rùng mình.
Không biết là im lặng như thế bao lâu,
rồi chính cô bé là người bắt đầu câu
chuyện. Lại ngước lên, lần này nhìn thẳng
vào tôi với một ánh mắt nửa phán xét
nửa giễu cợt. Vẫn là một khuôn mặt thiên
thần. Tôi hơi bối rối.
“Anh rấ muố hỏ tô tạ sao lạ là thế đ ung khôg?”
Tô gậ đ.u.
“Thếanh đ a giế ngư.i bao nhiê lầ
rồ?”
Tô im lặg.
“Phả là thếthìmớ cócá ă phả
khôg?”
Côbéhỏ câ ấ rồ lạ cú xuốg, mâ
mêmấ viê sỏ trong tay mìh.
Bâ giờtô mớ thấ đ.ợ nỗ buồ toá
ra từgiọg nó vàcửchỉcủ cô
Câ hỏ ấ chắ khôg phả đ. hỏ mìh
tô. Cóthểnódàh cho ngư.i cha màcô đ a giế. Cóthểnódàh cho cảcá bộ má màcólẽcôđ a chứg kiế cáh nó vậ hàh từkhi cò bé Cóthểnódàh
cho tấ cảnhữg con ngư.i trê thếgiớ
nà, đ a dùg sựsinh tồ củ mìh là
cứ cáh biệ minh cho tấ cảnhữg đề
họtạ ra. Tô đ a đ.nh nó gìđ.y, nhưg
rồ lạ im lặg. Tô đá rằg mộ vẻ lúg túg đ.n tộ nghiệ đ a lộra trê mặ
mìh lú ấ.
“Tạ sao anh khôg giế tô? Bắ có tô
bâ giờcóýnghĩ gìnữ? Tô cũg
chẳg nhớđ.ợ mặ anh, vàcũg chẳg
muố đ.n côg an.”
“Tô khôg biế”
“Anh cómuố hiế tô khôg?”
Tô lắ đ.u.
“Anh tê làgì”
“Anh tê làĐn”.
“Đn” làmộ cá tê đ.t nhiê bậ ra
trong đ.u tô khôg vìlýdo gìcả
Hìh nhưviệ côbéhỏ tê là tô giậ
mìh. Cả giá giốg vớ khi Rafael
Nadal bấ ngờghi để sau nhữg pha
chuyề bóg giằg co ké dà đ.n 5 phú
vớ đ.i phư.ng. Cólẽthếthô. Ngay cả việ tạ sao tô khôg muố nó tê thậ
củ mìh tô cũg khôg lýgiả đ.ợ.
“Vìtrùg tê vớ Châ TửĐn nê anh
đ là sá thủà” - đ.t nhiê trê khó
mô côbénởmộ nụcư.i giễ nhạ, cô đ.ng dậ, quay lưg lạ phí tô vànhì
ra ngoà cử sổ Lầ đ.u tiê tô thấ cô cư.i kểtừlú bư.c và că nhà Nhưg
đ o lạ làmộ nụcư.i đ.y chua chá.
Hìh bóg màtô đ a thấ trê sâ trư.ng
dư.ng nhưlàmộ phầ hai trong con
ngư.i cô đ a cốgắg gư.ng tồ tạ đ.
che đ cá con ngư.i thậ màtô nhì thấ
lú nà. Sau cá quyế đ.nh ké còsúg
trong đ em qua, cá mộ-phầ-hai ấ đ a
gụ xuốg, nằ im ngủvù hay làđ a chế
rồ.
“Gọ tô làLene nhé Cóchữe ởcuố
ấ. Tô vàanh chắ sẽcò gặ lạ nhau,
dùtô khôg biế tạ sao anh lạ đ.a tô
đ.n đ ay nế khôg muố hiế tô. Ôg ấ
chế rồ. Chắ làcá anh cóthừ cáh đ.
lấ tiề củ ngư.i chế”.
Côbéquay ngư.i lạ phí tô. Cá dág
đ.ng thẳg ấ, áh mắ ấ, cả áh nắg vàg đ.m củ buổ chiề hắ
và từphí sau lưg cô là cho tô có cả giá mìh đng ngồ giữ mộ phiê
tò. Trong giọg nó củ côtừđ.u cuộ
đ.i thoạ chẳg cóchú gìsợhã. Mạh
lạ vàvôhồ nhưmộ phá thanh viê
truyề hìh. Cóthểlàcôđ a đ đ.n tậ
cùg củ nỗ sợhã, đ a nhì thấ vàchấ
nhậ đ.ợ cá chế khi đ.a khẩ súg
và miệg mìh, nê chẳg cò sợnữ.
Cũg cóthểlàcôđng sốg trong mộ
cơ mộg du màkhôg đ. can đ.m đ.
muố mìh tỉh lạ. Tô hiể cả giá
ấ. Lầ đ.u tiê giế ngư.i, đ.u ó tô đ a
u mêđ nhiề ngà màkhôg cáh nà
tỉh tá lạ đ.ợ. Thự tạ bịtrù lê
mộ lớ mà mà xá củ sựđu
thư.ng, khôg cho ngư.i ta nhậ thứ
mộ cáh rõràg nónữ.
Cho đ.n bâ giờtô cũg chư thểxéđ
tấ mà ấ, thậ chínócò dà thê
lê. Chỉlàhọ cáh đ lạ trong nómà thô.
Côgá lạ ngồ xuốg, tiế tụ chơ trò chơ vôhồ vớ nhữg viê sỏ, khôg
cóýđ.nh nó thê đề gì Tô ngồ đ.y
mộ lú, vẫ khôg thểsắ xế hoà
chỉh suy nghĩcủ mìh, rồ lạ đ.ng dậ
vàđ. Lầ nà tô khôg khó cử lạ
nữ.
Aquarius Hay Là Chuyện Dân Gian Ở Thời Đại Chúng Ta Aquarius Hay Là Chuyện Dân Gian Ở Thời Đại Chúng Ta - Đức Hoàng Aquarius Hay Là Chuyện Dân Gian Ở Thời Đại Chúng Ta