Số lần đọc/download: 178 / 17
Cập nhật: 2020-06-05 02:27:21 +0700
Note
[1] Gỗ mít.
[2] Cây thuộc loại tre nứa, mọc thành bụi, khóm, thân thẳng và to, mình dày, thường dùng làm vật liệu xây dựng.
[3] Loại trúc nhỏ, các đốt ở phía gốc co ngắn lại và phổng lên, đan chéo nhau tạo cho cây dáng vẻ tựa con rổng đang bay lên, màu sắc vỏ cũng rất đẹp.
[4] Thiếu úy.
[5] Cối nghiền được gọi chệch đi.
[6] Lưỡi lê.
[7] Áo khoác ngoài của binh sĩ quân đội Pháp ngày trước, ve áo rộng, vạt áo đôi chồng lên nhau, khuy to bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa, túi dọc.
[8] Tuần tra.
[9] Còn gọi là ngày hội xuống đồng, là một lễ hội của dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ…
[10] Đại uý.
[11] Lính địa phương ở nông thôn thời Pháp thuộc.
[12] Cô.
[13] Sọt.
[14] Cây cùng họ với tre, thân to, mình mỏng nhưng rắn, thường dùng để làm nhà.
[15] Công trình nhỏ làm bằng đá để ngăn dòng nước.
[16] Cây cùng họ với sung, lá to, quả lớn hơn sung, ăn được.
[17] Loại cây gỗ rắn, dai, nặng, màu nâu đỏ, dùng làm nhà, đóng thuyền.
[18] Tung còn.
[19] Quả cầu bằng vải có nhiều dải màu, dùng để tung, ném làm trò chơi trong ngày hội ở một số dân tộc miền núi.
[20] Tiếng kêu kinh ngạc.
[21] Bắc Bộ Phủ là ngôi nhà hai tầng ở số 12 Ngô Quyền, Hà Nội, từng là nơi đặt trụ sở chính quyền Bắc Kì. Sau cách mạng tháng Tám, ngôi nhà này là trụ sở chính của chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
[22] Đèn chỉ để ánh sáng chiếu ra một phía, dùng để rọi xa.
[23] Tiếng chửi.
[24] Tiếng chửi.
[25] Bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc tại Việt Nam, tương đương với trung học cơ sở bây giờ.
[26] Một nhà in lớn ở phố Paul Bert (nay là phố Tràng Tiền, Hà Nội).
[27] Hai thứ đồ nghề của thợ xếp chữ.
[28] Trích thơ “Từ ấy” - Tố Hữu.
[29] Lời ca khúc “Diệt phát xít” - Nguyễn Đình Thi.
[30] Cây nhỏ, cao 0.5- 1.5m. Thân tròn nhẵn, màu lục nhạt, lấm tấm đen. Cây mọc hoang, chủ yếu thành từng đám lớn. Nhiều bộ phận của cây ô rô được dùng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian.
[31] Đám hát.
[32] Mẹ.
[33] Cây leo cao 5- 10m, các nhánh có màu nâu và lỗ bì nâu xám. Lá kép, mép lá có răng cưa, ra hoa kết quả vào khoảng tháng 5 đến tháng 7. Rất phổ biến ở ven các sông, suối vùng cao miền Bắc Việt Nam.
[34] Cây thân leo dài, cùng họ với mây.
[35] Quả nhỏ hình thoi, móc gắn vào lông động vật để phát tán.
[36] Giày lính, từ gốc tiếng Pháp “soldat” là “lính”.
[37] Allez (tiếng Pháp): Đi.
[38] Hoa chuối rừng.
[39] Đèn măng sông tiếng Pháp là lampe à manchon. Măng sông là tấm lưới dùng để bao quanh ngọn lửa đèn, chẳng những không bị cháy mà còn có tác dụng làm tăng độ sáng.
[40] Một loài chim tượng trưng cho tình yêu đôi lứa thuỷ chung của đồng bào dân tộc miền núi.
[41] Người làm nghề đóng thùng chứa.
[42] Xếp hàng ngang.
[43] Người ở, tôi tớ.
[44] Khoảng ba phần tư héc ta.
[45] Ý nói năm 1945.
[46] Thợ mộc.
[47] Một loại thực vật lâu năm, có hoa màu đỏ tươi hoặc đỏ tím. Ở một số nơi, người ta sử dụng lá cẩm để nhuộm thực phẩm hoặc dùng để chế biến thức ăn (xôi lá cẩm, bánh lá cẩm…)
[48] Ma.
[49] Cây nhỏ cao 5- 12m, nhánh non có lông ngắn, lá có phiến xoan rộng, hoa đỏ, ra quả vào tháng 7. Cây mọc phổ biến ở ven đồi, rìa rừng thường xanh, rừng tre… gặp nhiều ở các tỉnh Trung du Bắc bộ và Trung bộ của nước ta.
[50] Truyện thơ cổ dân tộc Tày Lào Cai.
[51] Mũ bằng vải, bằng da, không có vành, bóp lại ở phía trên giống mào của chim chào mào.
[52] Lực lượng vũ trang của chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương thời trước, dùng người bản xứ làm quân đội chính quy.
[53] Phải rồi.
[54] Tiếng chửi.
[55] Các hố cá nhân dùng để trú ẩn.
[56] Chậm chạp, từ từ.
[57] Rịt.
[58] Đại tá hoặc Trung tá quân đội Pháp.
[59] Cha.
[60] Còn gọi là bung lai, mé, gie la, chua ke, bố trà diệp… Một loại thực vật thân thảo có hoa có thể làm thuốc.
[61] Mũ vải có viền cứng, đáy bằng và rộng, phía trước có lưỡi trai ngắn, thường được trang bị đi kèm với đồng phụ cho các lực lượng vũ trang như công an, quân đội và một số lực lượng khác.
[62] Áo may bằng vải kaki - vải dày dệt bằng sợi xe, thường có màu vàng sẫm, hay dùng để may Âu phục.
[63] Lễ mừng thọ 49 tuổi.
[64] Guồng nước.
[65] Người làm nghề khai thác rừng theo lối thủ công.
[66] Bữa tối.
[67] Ngựa chưa thuần, không chịu đóng cương, hay lồng và nhảy dựng lên khi có người muốn cưỡi.
[68] Hát giao duyên đối đáp của người Tày.
[69] Tổ chức của phụ nữ từ 1941- 1946.
[70] Cây thân thảo, hoa màu đỏ nâu, quả thuôn, màu tím, phổ biến ở vùng đồi núi miền Bắc Việt Nam.
[71] Lật ngược để bỏ đồ đang đội, đang mặc ra bằng một động tác đột ngột.
[72] Súng lục ổ quay.
[73] Khẩu súng ngắn.
[74] Đèn thắp bằng dầu hoả.
[75] Ống dài và nhỏ dùng để hút thuốc lào, thuốc phiện.
[76] Người già.
[77] Cái cối.
[78] Cuốn lại giống như con sâu kèn.
[79] Chạc cây.
[80] Một trong hai mươi bốn ngày tiết trong năm, thường có sương mù, ứng với khoảng ngày 8 tháng 9 Dương lịch.
[81] Một nghi lễ cho người con trai đến tuổi trưởng thành của dân tộc Dao ở Tây Bắc.
[82] Lãnh tụ người Dao đứng đầu phong trào chống Pháp ở Đại Từ, Thái Nguyên năm 1938.
[83] Đốt, gióng.
[84] Bunker - công sự phòng thủ kiên cố xây dựng chìm dưới đất.
[85] Một vùng ở phía tây nước Pháp.
[86] Jockey - nài ngựa.
[87] Các chức quan nhỏ thời Pháp thuộc.
[88] Dụng cụ thô sơ quay bằng tay, dùng để kéo sợi, đánh ống, đánh suốt.
[89] Vật dễ cháy, dùng để nhóm lửa.
[90] Anh đi. Mười năm em nhớ. Năm năm em mong.
[91] Súng các bin do Pháp sản xuất.
[92] Một trong ba hãng bút máy nổi tiếng nhất của Nhật.
[93] Carabine – loại súng dài nhưng vẫn ngắn hơn súng trường hoặc súng hoả mai.
[94] Súng các bin.
[95] Saint- Etienne - một hãng sản xuất súng của Pháp.
[96] Tấm cói đan dùng để đậy hoặc lót rổ, thúng.
[97] Dãy Fansipan. Fansipan là ngọn núi cao nhất Việt Nam, đồng thời cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là “Nóc nhà Đông Dương” (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam. Theo tiếng địa phương, núi tên là “Hủa Xi Pan” và có nghĩa là phiến đá khổng ló chênh vênh.
[98] Dân quân là những người cao tuổi.
[99] Rượu.
[100] Cỗ bài tây.
[101] San đều, chia đều.
[102] Rỗ hoa.
[103] Người làm nghề cúng bái ở các vùng dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam.
[104] Máy phát điện một chiều, biến cơ năng thành điện năng dưới dạng dòng điện.
[105] Màu hoa cà có ánh hồng xám nhạt.
[106] Trường thiếu sinh quân được hình thành trong những năm kháng chiến, đã tổ chức đào tạo nhiều thế hệ học sinh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
[107] Mũ bằng dạ tròn và dẹp, không có vành, có đính núm nhỏ ở đỉnh.
[108] Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 còn gọi là chiến dịch Lê Hồng Phong 2, do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16/9 đến 17/10 năm 1950.
[109] Chiến khu Ba gồm các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Kiến An, Quảng Yên, Hải Ninh và thành phố Hải Phòng.
[110] Y phục gổm quần Âu và áo mặc ngoài, cổ đứng, có bốn túi, là kiểu trang phục mà cán bộ sau Cách mạng tháng Tám thường mặc.
[111] Giày.
[112] Cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, gióng dài, thường dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc.
[113] Français - quân Pháp.
[114] Hãng bút nổi tiếng của Mĩ.
[115] Một tổ gồm có 3 người, có nhiệm vụ hỗ trợ chiến đấu, giám sát cả hành động lẫn tư tưởng, nếu có 1 người bị thương nặng thì 2 người còn lại cáng thương.
[116] Loại súng của Đức.
[117] Lời thơ "Ngày về" - Chính Hữu.
[118] Ngày 21/5/1949, Trung ương Đảng ra chỉ thị mở cuộc vận động “Rèn luyện cán bố, chấn chỉnh Quân đội” (Rèn cán, chỉnh quân) nhằm xây dựng lực lượng vũ trang chính quy.
[119] Lớp 10 hệ 12 năm.
[120] Dự bị, chuẩn bị.
[121] Lấy đề tài từ kịch Tây Ban Nha, Le Cid tiếng Ả Rập nghĩa là "đức ông" - biệt hiệu của nhân vật chính Rodrigue. Rodrigue vốn là nhân vật lịch sử có thật, một chiến binh anh hùng có công đánh thắng quân Ả Rập nên được binh lính gọi là "đức ông". Corneille đã sử dụng tài liệu sưu tầm, sử liệu, chọn lọc chi tiết, thêm vào những chất thời sự nước Pháp để xây dựng thành vở bi kịch điển hình chung của Tây Âu.
[122] Trường Trung học Albert Sarraut (nay là Trường Trung học Phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, được thành lập năm 1919 tại Hà Nội, giải thể năm 1965. Nhiều nhân vật nói tiếng trong lịch sử Đông Dương từng học ở trường này.
[123] Soldats indigènes – Lính bản xứ.
[124] Một loại máy bay vận tải quân sự.
[125] Đe doạ.
[126] Mắt lác, muốn nhìn thẳng phải nghếch lên trời.
[127] Ralph Waldo Emerson (1803- 1882): nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mĩ, người đi đầu trong phong trào tự lực cánh sinh và chủ nghĩa siêu việt.
[128] Quân đội, nhân dân và chính quyền.
[129] Groupement de commandos mixtes aéroportés.
[130] Cọ, lá thường dùng để lợp nhà.
[131] Tiếng chửi.
[132] Xung phong.
[133] Cây thân thảo thuộc họ gừng, mọc hoang dưới tán rừng ẩm, quả có thể dùng làm thuốc.
[134] Capote – áo chòng có mũ trùm đầu.
[135] Hòn đá.
[136] Chít có tên gọi khác là đót, cây thuốc quý, dạng cây cỏ cao tới 3.5m.
[137] Nửa gánh.
[138] Một gánh.
[139] Cỏ dại họ Dương xỉ.
[140] Hay còn gọi là cây cẩu tích, một loại dương xỉ mộc trong họ Dương xỉ vỏ trai.
[141] Trời ơi.
[142] Một chức vị đứng đầu hội hằng năm của làng Mông.
[143] Cây lá kim, cao 25- 30m, mọc trên các loại đất ẩm trong các khu vực miền núi, trên các địa hình đất đá vôi, đất nguồn gốc granit từ độ cao 900m trở lên.
[144] Lễ hội cúng cầu thổ địa của người Mông, thành phần tới hội họp là chủ các gia đình. Người chủ trì là chủ hội, mỗi năm được bầu một lần.
[145] Còn gọi là phúc bồn tử, mọc hoang ở nhiều vùng nước ta.
[146] Vua.
[147] Tiếng chửi.
[148] Tiếng chửi.
[149] Nằm im.
[150] Lỗ nhỏ khoét dưới đất để đánh đáo. Ý nói mắt rất to.
[151] Cây thân gỗ với lá thường xanh, cao 10- 50m. Các lá xếp thành vòng xoắn, mép lá có khía răng cưa. Hoa mọc dày đặc thành cụm hình cầu.
[152] Thuật phù phép xuất hồn ra khỏi xác để đi vào cõi âm tìm linh hồn người thân đã chết, theo mê tín.
[153] Philip Morris – hãng thuốc lá lớn của Mĩ.
[154] Thiếu tá.
[155] Bẩn
[156] Cap Saint- Jacques - Từ năm 1775, tàu thuyền của Bồ Đào Nha và Pháp ra vào vùng biển Vũng Tàu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, và gọi Vũng Tàu với tên này.
[157] Tiểu liên Stein.
[158] Tiếng Trung Quốc dùng phổ biến ở vùng biên giới.
[159] Phần bã thuốc phiện, thuốc lào còn lại sau khi đã hút.
[160] Nhân vật trong truyện “Những người khốn khổ”, một em bé lang thang tham gia và hi sinh anh dũng trong cuộc khởi nghĩa ngày 5/6/1832.
[161] Đất đai, địa thế của một vùng.
[162] Mẹ.
[163] Bảo Đại (tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, 22/10/1913 - 31/7/1997) là vị hoàng đế thứ 13 và cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn, cũng là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam.
[164] Nước Ý.
[165] Trung uý.
[166] Điều đó chứng tỏ tất cả phụ thuộc vào Chúa Trời!
[167] Bonjour – chào (tiếng Pháp).
[168] Tấn công bên sườn.
[169] Làm thành vách ngăn để che kín bằng cách ghép tạm những tấm vật liệu đơn giản như phên, cót.
[170] Nhân viên phục vụ riêng về mặt sinh hoạt hằng ngày cho cán bộ trung, cao cấp trong quân đội.
[171] Cuộn.
[172] Colt – súng ngắn ổ xoay.
[173] Louis Pasteur (27/12/1822 - 28/9/1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.
[174] Jules Gabriel Verne (8/2/1828 - 24/3/1906), tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng người Pháp với thể loại văn học khoa học viễn tưởng.
[175] Victor Hugo (26/2/1802 - 22/5/1885), nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp, ông cũng đồng thời là một nhà chính trị, một trí thức dấn thân tiêu biểu của thế kỉ XIX.
[176] Lờ. Đồ đan bằng tre nứa, miệng có hom, dùng đặt ở chỗ nước đứng để nhử bắt tôm cá.
[177] Một loài rùa biển.
[178] Tấm lưới hình chữ nhật thả chắn đường di chuyển của tôm cá hoặc thả chắn ngang dòng chảy.
[179] Trường võ bị nổi tiếng của Pháp với phương châm "Ils s'instruisent pour vaincre" (nghĩa là "đào tạo để chiến thắng").
[180] Ôi! Ngài Brusex! Một cuộc gặp gỡ mà chẳng ai mong muốn, đúng không?