There is no such thing as a moral or immoral book; books are well written or badly written.

Oscar Wilde, Picture of Dorian Gray, 1891

 
 
 
 
 
Tác giả: Friedrich Hayek
Thể loại: Lịch Sử
Nguyên tác: The Road To Serfdom
Biên tập: Quoc Tuan Tran
Upload bìa: Quoc Tuan Tran
Số chương: 27
Phí download: 4 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 3827 / 159
Cập nhật: 2016-06-18 07:57:00 +0700
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Sách Tham Khảo
rình bày một quan điểm không được ưa chuộng trong nhiều năm luôn gặp khó khăn là trong phạm vi vài chương chỉ có thể thảo luận một vài khía cạnh của nó mà thôi. Đối với các độc giả mà quan niệm đã định hình bởi các quan điểm vốn giữ thế thượng phong trong suốt hai mươi năm qua thì những điều trình bày ở đây sẽ không tạo được cơ sở cần thiết cho những cuộc thảo luận hữu ích sau này, Mặc dù không được hâm mộ, nhưng quan điểm của tác giả cuốn sách này cũng không phải là đơn độc như một số độc giả có thể nghĩ. Quan điểm cơ bản của tác giả cũng giống như quan điểm của nhiều người cầm bút trong các nước khác, những người bằng con đường nghiên cứu đã tự đi đến các kết luận tương tự. Những ai muốn làm quen với các ý kiến khác lạ nhưng không kém phần lí thú có thể tìm thấy trong danh sách dưới đây một số tác phẩm quan trọng thuộc loại này, kể cả những tác phẩm, trong đó trình bày kĩ hơn cơ cấu của xã hội tương lai, nhằm bổ sung cho tác phẩm chủ yếu mang tính phê phán này. Sớm nhất và quan trọng nhất vẫn là các tác phẩm của von Mises xuất bản lần đầu vào năm 1922.
Cassel, G., From Protectionism through Planned Economy (Từ chủ nghĩa bảo hộ đến nền kinh tế kế hoạch hoá), Cobden Memorial Lecture, London, 1934.
Chamberlain, W. H., A False Utopia: Collectivism in theory and Pratice (Địa đàng lầm lạc: chủ nghĩa tập thể trong lí luận và thực tiễn). London: Duckworth, 1937.
Graham, F, D. Social Goals and Economic lnstitutions (Mục tiêu xã hội và thiết chế kinh tế). Princeton Univerdty Press, 1942.
Gregory, T. E. Gold, Unempoyment and Capitalism (Nạn thất nghiệp và chủ nghĩa tư bản). London: King, 1933.
Halévy, Élie. L'Ere des tyranies (Thời của các nhà độc tài). Paris: Gallimard, 1938. (Bản dịch tiếng Anh hai tiểu luận quan trọng nhất của tác phẩm được in trong Economica, February, 1941, và trong International Affairs, 1934).
Halm, G.; Mises, L. von; et al. Collectivist Economic Planning (Kế hoạch hoá kinh tế tập thể), ed. F. A. Hayek. London: Routledge, 1937.
Hutt, W. H. Economists and the Public (Nhà kinh tế học và công chúng). Cape, 1935.
Lippmann, Walter. An Inquiry into the Principles of the Good Society (Khảo cứu các nguyên lí của xã hội tử tế). Lodnon: Allen & Unwin, 1937.
Mises, L. von. Socialism (Chủ nghĩa xã hội), trans. J, Kahane. London: Cape, 1936.
Omnipotent Government (Chính phủ toàn năng). New Haven: Yale University Press, 1944.
Muir, Ramsay. Library and Civilization (Thư viện và nền văn minh). London: Cape, 1940.
Polanyi, M. The Contempt of Freedom (Coi rẻ tự do). London: Watt, 1940.
Queeny, Edgar M. The spirit af Enterprise (Tinh thần kinh doanh). New York: Scribner, 1943.
Rappard, William. The Crisis of Democracy (Cuộc khủng hoảng của nền dân chủ). Chicago: University of Chicago Press, 1938,
Robbins, L. C. Economic Planning and International Order, (Kế hoạch hoá kinh tế và trật tự quốc tế) London: Macmillan & Co„ 1939.
The Ecmomic Basis of Class Conflict and Other Essays in Political Economy (Cơ sở kinh tế của xung đột giai cấp và các tiểu luận khác trong lĩnh vực kinh tế chính trị học). London: Macmillan & Co., 1939.
The Economic Causes of War (Nguyên nhân kinh tế của chiến tranh). London: Cape, 1939.
Roepke, W. Die Gesellschaftskrisis der Gegemuart, Zurich: Eugen Rentsch, 1942.
Civitas Humans, Zurich: Eugen Rentsch, 1944.
Rougier, L. Ees Mystiques économiques. Paris: Librairie Medicis, 1938.
Voigt, F. A. Unto Caesar. London: Constable, 1938.
Các cuốn sách mỏng sau đây về chính sách công do Nhà xuất bản trường Đại học Chicago ấn hành:
Simons, Henry. A Positive Program for Laissez Faire: Some Propasais for a Liberal Economic Policy. (Cương lĩnh cho nền kinh tế thị trường tự do: Một vài đề nghị cho chính sách kinh tế phóng khoáng) 1934.
Gideonse, H. D. Organixed Scarcity and Public Policy. 1939.
Hermens, F. A. Democracy and Proportional Representation (Nền dân chủ và chế độ đại diện theo tỉ lệ). 1940,
Sulzbach, Walter. “Capitalist Warmongers”: A Modern Superstition (Những kẻ hiếu chiến tư bản chủ nghĩa: một tôn giáo hiện đại). 1942.
Heilperin, M. A. Economic Policy and Democracy (Chính sách kinh tế và chế độ dân chủ). 1943.
Còn một số tác phẩm quan trọng của Đức và Ý về cùng đề tài này, nhưng xét đến sự an nguy của các tác giả, có lẽ tốt hơn hết là không nên nhắc tới tên tuổi của họ vào lúc này.
Tôi đưa thêm vào danh sách này ba cuốn mà theo tôi là sẽ rất có ích cho việc hiểu hệ tư tưởng dẫn đạo kẻ thù của chúng ta và sự khác biệt về tâm trí giữa họ và chúng ta:
Ashton, E. B. The Fascist: His State and Mind (Người phát xít, nhà nước và tâm địa của hắn ta) London: Putnam, 1937.
Foerster, F. W. Europe and the German Question (Châu Âu và vấn đề nước Đức). Lodon: Sheed, 1940.
Kantorowicz, H. The Spirit of English Policy and the Myth of the Encirclement of Germany (Tinh thần của chính sách của Anh và huyền thoại về sự phong tỏa của Đức). London: Allen & Unwin, 1931.
Và một tác phẩm xuất sắc về lịch sử hiện đại Đức chưa nổi tiếng ở nước ngoài:
Schnabel, F. Deutsche Geschichte im 19. Jahrhundert. 4 vols. Freiburg i. B., 1919-1937.
Có lẽ ta có thể tìm thấy những chỉ dẫn tốt nhất nhằm giải quyết những vấn đề của chúng ta trong các trước tác của các triết gia chính trị vĩ đại thời tự do như De Tocqueville hay Lord Acton và có thể trở về đến tận Benjamin Constant, Edmund Burk và tờ The Federalist của Madison, Hamilton và Jay, tức là các thế hệ mà tự do còn là vấn đề và giá trị phải bảo vệ, còn thế hệ chúng ta thì coi đấy là điều đương nhiên và không nhận ra nguồn gốc của hiểm nguy cũng như không đủ dũng khí để giải phóng nó khỏi những học thuyết đe dọa chính sự tồn vong của nó.
Đường Về Nô Lệ Đường Về Nô Lệ - Friedrich Hayek Đường Về Nô Lệ