Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Trùng Sinh Chi Nha Nội
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 2061: Thế Cục Nghiêm Trọng.
T
rùng Sinh Chi Nha Nội
Tác giả: Khuyết danh
Chương 2061: Thế cục nghiêm trọng.
Nhóm dịch Huntercd
Nguồn: Vip.vandan
Trong phòng hội nghị rộng rãi sáng sủa, hội nghị Cục chính trị đang tổ chức.
Tương đối mà nói, bầu không khí hội nghị không phải quá nghiêm túc. Những người xuất hiện trong gian phòng hội nghị này, ai mà không là kỳ tài ngút trời đầy kinh nghiệm sóng gió? Mặc dù cơn khủng hoảng tài chính tại Mỹ càng ngày càng nghiêm trọng, áp lực truyền đến từ phương diện ngoại giao cũng càng lúc càng lớn, nhưng chưa hẳn có thể chân chính khiến những người này khẩn trương bao nhiêu.
Bởi vì đề tài thảo luận chủ yếu trên hội nghị Cục chính trị ngày hôm nay là các biện pháp ứng đối với đợt khủng hoảng tài chính nước Mỹ, cho nên do Liễu Tấn Tài làm báo cáo trước tiên với Cục chính trị.
Trên cơ bản, hành động mà Quốc vụ viện áp dụng để ứng đối, các Ủy viên Cục chính trị đều tương đối rõ ràng, cứ như định kỳ có tình huống và thông báo mà. Nhưng một số động tác và phương thức thao tác cụ thể mới nhất, thì vẫn phải nghe chính miệng thủ tướng giải thích thì mới sáng tỏ hơn.
Liễu Tấn Tài đeo kính mắt, mở tư liệu và bắt đầu báo cáo.
Bắt đầu từ đầu năm ngoái, bởi vì chúng ta dự kiến được cơn khủng hoảng tài chính Mỹ có khả năng bùng nổ, quả nhiên đã áp dụng hành động. Hiện nay ảnh hưởng mặt trái mà cơn khủng hoảng tài chính Mỹ mang đến cho chúng ta tương đối nhỏ hơn, thu hồi tài chính vẫn tương đối thuận lợi. Trên 80% ngoại hối dự trữ được nắm trong tay mình, rất là an toàn. Tài sản hư cấu ở hải ngoại cũng là lấy quốc trái Mỹ chủ, các công trái tài chính khác tuyệt đại bộ phận trước khi khủng hoảng tài chính bùng nổ đã bán tháo ra hết, nên tổn thất không lớn.
Căn cứ phương án đã định, chúng ta một mặt thu lại tài sản hư cấu từ nước ngoài, một mặt bắt đầu chuyển phương hướng đầu tư sang các lĩnh vực thực thể khác. Khu vực Trung Á là trọng điểm kinh doanh của chúng ta. Từ năm 2001 đến nay, chúng ta đã nhiều lần liên hệ, hiệp đàm cùng mấy quốc gia tương đối có lực ảnh hưởng tại vùng Trung Á, và đã đạt được tiến triển đáng mừng, đã tiến vào giai đoạn đàm phán có tính thực chất để hợp tác khai phá tại lĩnh vực tài nguyên và năng lượng, rất nhanh có thể thấy được kết quả. Về phần một quốc gia Trung Á có quan hệ tương đối mật thiết với chúng ta thời gian gần đây, đã tiến triển càng nhanh chóng, hợp tác tính thực chất đã được triển khai. Quốc gia kế hoạch trong 5 năm sau sẽ lần lượt đưa vào các nước đó tài chính trên 30 tỷ USD, trợ giúp các nước đó cải thiện nền công nghiệp khảo sát và công nghiệp tinh luyện lạc hậu, đồng thời cũng trợ giúp các nước đó thành lập chế độ kinh tế thị trường hoàn thiện. Xem như hồi báo, các Cty quốc hữu dầu mỏ lớn nhất của các nước đó sẽ cùng quốc gia tiến hành khai phá liên hợp và kinh doanh, do chúng ta phái ra nhân viên quản lý cao cấp, trợ giúp các Cty dầu mỏ đó tiến hành quản lý, và chiếm giữ tỉ lệ cổ phần chủ yếu.
Một mục đích khác đưa tới nguồn tài chính là Phi Châu. Từ khi bắt đầu xây dựng nước, quốc gia vô cùng coi trọng phát triển quan hệ ngoại giao cùng các quốc gia Phi Châu, và đã có một nhóm quốc gia hữu hảo. Gần đây bởi vì biến hóa cục diện chính trị tại quốc nội cùng biến hóa đại thế quốc tế, quan hệ ngoại giao giữa những quốc gia Phi Châu hữu hảo truyền thống này và cùng chúng ta vẫn đang không ngừng biến hóa, nhưng tổng thể mà nói, con số quốc gia hữu hảo vẫn còn không ít. Một đoạn thời gian, quan hệ giữa chúng ta và những quốc gia hữu hảo này bị vây tại một trạng thái phát triển nhẹ nhàng, tuy hỗ trợ về kinh tế đang không ngừng tiến hành, nhưng cường độ cũng không quá lớn, thâm nhập chưa sâu, nói cách khác, chưa đi tới quan hệ hợp tác chiến lược được.
Điều đó có chút quan hệ với cuộc đại chiến kinh tế trước đây của chúng ta, thậm chí có thể nói, đã tồn tại những lỗi lầm nhất định. Trong một đoạn thời gian tương đối dài, chúng ta hiểu lầm nội hàm chân thực của toàn cầu nhất thể hóa, cho rằng toàn cầu nhất thể hóa chính là đi theo bước của những quốc gia phát triển Âu Mỹ, không chỉ học tập trên phương diện kinh nghiệm kiến thiết kinh tế của họ, cũng nỗ lực đưa vòng tròn kinh tế của chúng ta cùng vòng tròn kinh tế của họ càng thêm chặt chẽ liên hệ với nhau, cho rằng chỉ có như vậy, chúng ta mới có thể vượt qua bước tiến của các quốc gia phát triển. Do đó đã đưa nhiều tài chính, nhân lực và vật lực vào thị trường các quốc gia phương tây.
Hiện tại xem ra, đây không phải là một lựa chọn rất chính xác. Bởi vì hình thái ý thức khác nhau, cùng với trình độ thị trường hóa khác nhau, ở trong một vòng tròn, chúng ta thủy chung bị vây vào vị trí phụ thuộc, không có quyền tự chủ lớn bao nhiêu.
Mặt khác cũng có suy tính về mặt chính trị.
Vùng Phi Châu, bởi vì nguyên nhân lịch sử, đã từng bị rất nhiều chủ nghĩa đế quốc phân chia làm thuộc địa. Từ xưa đến nay, cái gọi là quốc gia lãnh chúa, lực ảnh hưởng của nó vẫn chưa được loại bỏ. Nước cộng hoà can thiệp quá sâu vào Phi Châu, sợ rằng sẽ khơi ra tính nhạy cảm của các quốc gia phương tây.
Hiện tại đương nhiên phải lợi dụng cơ hội này để mà tiến sâu thêm một bước.
Vốn có cơ sở tốt đẹp này, hợp tác cùng các quốc gia Phi Châu hẳn sẽ thuận tiện hơn so với các quốc gia Trung Á. Nhưng sự thực vừa vặn ngược lại. Lực ảnh hưởng của các nước mạnh tại vùng Phi Châu quá sâu, muốn tiến sâu thêm một bước rất không dễ dàng. Trái lại các quốc gia Trung Á, trước đây vẫn luôn nằm dưới sự quản hạt của Liên bang Xô Viết, các quốc gia phương tây không duỗi vòi vào hoàn toàn được. Sau khi Liên bang Xô Viết giải thể, lực ảnh hưởng của Nga tại những quốc gia này vẫn cực kỳ to lớn, vượt xa các nước phương tây. Có thể nói, tại vùng Trung Á, nước cộng hoà và các quốc gia phương tây đều đứng cùng một vạch xuất phát. Mà mấy năm gần đây, quan hệ ngoại giao giữa nước cộng hoà và Nga phát triển tương đối nhanh chóng, có thể nói là tương đối nhất trí. Đối với việc nước cộng hoà rót thế lực vào những quốc gia này, có so sánh thì Nga cũng không quá mẫn cảm. Thậm chí bởi vì yêu cầu hợp tác chiến lược, Nga còn có thể ở trong đó hòa giải, làm ra tác dụng như một cầu nối.
Cho nên trong báo cáo của Liễu Tấn Tài đã xếp Trung Á trước Phi Châu.
Phương diện thứ ba mà thủ tướng báo cáo chính là khai phá đối với thị trường Đông Nam Á. Lần này khủng hoảng tài chính Mỹ bùng nổ, đã tạo thành tổn hại nghiêm trọng nhất đối với ngành ngoại mậu xuất khẩu cùng với công nghiệp dịch vụ ngoại giao của quốc gia. Từ khi khủng hoảng tài chính bùng nổ tới nay, chỉ trong thời gian mấy tháng, đã tạo thành trắc trở về kinh doanh tương đương với số lượng trung tâm xí nghiệp loại hình xuất khẩu ngoại mậu, một bộ phận xí nghiệp đã ngừng sản xuất, một số ít xí nghiệp đã phải phá sản đóng cửa. Công nghiệp dịch vụ ngoại giao cũng bị suy giảm trên diện rộng, rất nhiều Cty đã bị vây trong trạng thái ngừng kinh doanh. Một bộ phận tỉnh vùng duyên hải đang xuất hiện hiện tượng nông dân công hồi lưu(về quê) với quy mô lớn.
Liễu Tấn Tài ý đặc biệt vạch ra, tại phương diện này, cách làm của tỉnh D rất đáng để tham khảo.
Mấy thành phố chính của tỉnh D có các xí nghiệp ngoại mậu xuất khẩu tương đối nhiều, hiện tại tỉnh D đã thiết lập quỹ nghiên cứu
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Trùng Sinh Chi Nha Nội
Khuyết Danh
Trùng Sinh Chi Nha Nội - Khuyết Danh
https://isach.info/story.php?story=trung_sinh_chi_nha_noi__khuyet_danh