Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Linh Sơn
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 70
N
ói sao đây trước cảnh tuyết của Công Hiền 1! Những bông tuyết rơi trong một yên bình tuyệt đối, im lặng trong không-im lặng.
Một giấc mơ.
Một cầu gỗ trên sông, một lều cô quạnh bên nước, mi nhận ra dấu vết của con người nhưng cảm giác cô đơn sâu sắc vẫn chế ngự.
Đó là một giấc mơ đông cứng, cái bóng tối không thể chạm tới ở ranh giới của mộng, chỉ thoáng cảm nhận thấy mà thôi.
Một bức thủy mặc. Ông luôn sử dụng một bút lông rất tòe, đẩy cảm hứng đi sâu đi xa mãi. Ông cao thủ trong việc điều khiển bút và mực. Tranh của ông bắt hồn người và cái đó có được là nhờ mỗi chi tiết đều hiện ra minh bạch trước mắt người xem. Ông là một họa sĩ thực thụ, không chỉ là một văn nhân vẽ tranh.
Đặc điểm thanh đạm, trang nhã của cái đã được nhất tề gọi là "hội họa văn nhân" thường chỉ gắn với nghĩa mà không có họa, ta chịu không nổi các cuộn tranh vẽ bằng bút phá điệu bộ.
Mi nói tới các họa sĩ cố làm ra thanh tao, chơi bố cục bằng bút lông và bóng hình bằng mực, do đó để mất đi cái thần, cái hồn của tự nhiên. Có thể bắt chước được kỹ thuật này nhưng cái thần cái hồn của tự nhiên nó là đến từ cuộc sống, nó tồn tại cùng với núi, sông, cây, cỏ. Cái đẹp trong tranh Công Hiền là ở cái thần, cái hồn của tự nhiên không thể định nghĩa cũng không thể bắt chước, cái đẹp ấy nó tỏa sáng ra từ tranh ông. Có thể học Trịnh Bản Kiều 2, không học được Công Hiền.
Bát Đại Sơn nhân 3 cũng không bắt chước được. Người ta có thể bắt chước những đại bằng mở trợn mắt lên vì giận dữ của ông nhưng không bắt chước được ấn tượng cô quạnh mang mang toát ra từ các con vịt, các hoa sen của ông.
Cái hay nhất ở Bát Đại là tranh sơn thủy. Còn tác phẩm diễn đạt sự chán chường thế sự và trần tục chỉ là những tác phẩm nhỏ nhoi của ông.
Người ta lấy cái chán đời, ghét thế tục để tỏ mình thanh cao thì e cái thanh cao ấy sẽ rơi vào khuôn sáo thông tục; lấy cái tầm thường đi chống lại cái tầm thường thì chỉ bằng cứ tầm thường không che đậy.
Trịnh Bản Kiều bị người đời làm ra biến chất đi như thế. Cái thanh tao của ông trở thành cái trang sức của người khi không đắc ý, mấy cành tre trúc đã bị vẽ lạm, trở thành trò thù tạc bút mực tầm thường nhất hạng.
Cái không chịu được hơn cả là thứ "hồ đồ hiếm khi có được" - nan đắc hồ đồ, cứ nghĩ thật sự mình hồ đồ thì hồ đồ có gì là khó?; không nghĩ hồ đồ làm bộ hồ đồ rồi lại ra sức tỏ sự thông minh.
Ông là một tài tử thảm hại, Bát Đại là một kẻ điên.
Đầu là vờ điên sau điên thật. Thành tựu nghệ thuật của ông do chỗ điên thật mà có chứ không phải vờ điên.
Hoặc là nói thế gian này không nhận chịu được nữa lý trí khỏe mạnh, lý trí bèn điên; thế nên mới rơi phải vào cái thế gian khỏe mạnh.
Đến cuối đời; Từ Vị 4 cũng điên như thế, thế nên mới đi giết chết vợ mình.
Hoặc chi bằng nói vợ ông đã giết ông.
Nói như thế nghe như tàn nhẫn, nhưng không chịu được thế tục, ông chỉ còn có thể điên thôi.
Trái lại, người không điên là Công Hiền. Vượt lên trên thế tục, chẳng muốn đối chọi lại thế tục, thế nên ông mới giữ vững được bản tính riêng.
Ông căn bản không nghĩ chống lại cái hồ đồ bằng cái được gọi là lý trí, ông đã rút rất xa sang một bên, ngập chìm vào trong cõi mộng sáng láng.
Đó cũng là một cách tự vệ, căn bản ông không đoái tới chuyện đó, thế nên ông mới giữ trọn được nhân cách mình.
Ông không phải một ẩn sĩ, cũng không quay đến với tôn giáo, chẳng Phật chẳng Đạo, dựa vào nửa mẫu ruộng rau và dăm lớp học ông mở mà có cái ăn qua ngày, không lấy họa ra nịnh đời hay ghét đời, họa của ông đều là ở trong cái vô ngôn.
Tranh của ông không cần đến đề từ, bản thân họa đã để cho thấy dấu ấn của lòng dạ ông.
Mi và ta có thể làm được tới cái đó không?
Ông đã làm được tới đấy như bức tranh vẽ cảnh tuyết này.
Mi có thể chứng nhận tranh ấy là chắc chắn của ông không?
Điều ấy lẽ nào là quan trọng nhỉ? Mi nghĩ là ông thì đó là ông.
Còn nếu không?
Vậy thì không phải ông.
Nói cách khác, mi, ta, chúng ta chẳng qua cho là đã từng gặp ông.
Vậy thì đó là ông.
--------------------------------
1 Họa sĩ sống vào 1660-1700.
2 Còn gọ là Trịnh Kiết, sống từ 1663-1765.
3 Sống vào những năm 1625-1705.
4 Họa sĩ có bút pháp phóng túng, đam mê, 1529-1593.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Linh Sơn
Cao Hành Kiện
Linh Sơn - Cao Hành Kiện
https://isach.info/story.php?story=linh_son__cao_hanh_kien