Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Người Bình Xuyên
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 66 - Bảy Môn Đưa Tiểu Đoàn 3 Thoát Vòng Vây
T
háng 9/55 nhân lúc Diệm tập trung lực lượng đánh Hòa Hảo ở miền Tây, vòng vây Rừng Sác có phần lỏng lẽo. Bảy Môn đề nghị với Bảy Viễn:
- Nhơn dịp này ta nên rút về Phú Mỹ, chớ ở đây hoài thế nào cũng bị tiêu diệt. Anh Bảy cho tôi mở đường đi trước, khi nào liên lạc được rồi, tôi sẽ trở lại đây rước anh Bảy cùng tòan bộ.
Bảy Viễn thở dài:
- Đành vậy thôi! Anh cứ đi, nhưng chớ có cho hai anh em Sang, Tài biết. Hình như chúng biết mình bắt liên lạc với anh em trong đó nên canh chừng ráo riết Mười Lực và anh.
Bảy Môn mang toàn bộ tiểu đoàn 3 cùng với Ba Thu xé rừng về Phú Mỹ. Quốc Đăng cắt đường rừng không thua dân địa phương, đưa tiểu đoàn tới Phý Mỹ an toàn. Đi ngang xã Phước Khánh vì súng đạn được Pháp tiếp tế quá nhiều không thể đưa hàng trăm xuồng ghe vượt vòng vây, Bảy Môn “chia” bớt cho lực lượng du kích địa phương. Chủ tịch xã vốn là tay hữu khuynh thấy súng đạn quá nhiều sợ địch tố cáo với Ủy hội Quốc tế kiểm soát đình chiến là ta vi phạm hiệp định Genève, tỏ ra lúng túng. Tuy nhiên, ông ta phải nhận và tổ chức chôn dấu tại chỗ…
Ngay sau khi tới Phú Mỹ, Bảy Môn cho liên lạc trở về rước đại đội. Mười Lực đã chuẩn bị sẵn sàng để chờ liên lạc. Tiểu đoàn 2 của anh với hàng trăm ghe xuống súng đạn tập trung chờ mãi nhưng không thấy liên lạc tới. Đùng một cái, địch pháo kích dồn dập, đại bác và súng cối rơi rất chính xác tiểu đoàn 2 của Mười Lực. Thì ra liên lạc đã rơi vào tay địch.
Ghe xuồng phải tản lạc đi để giảm bớt thiệt hại, các đơn vị phân tản mỏng để tìm nơi ẩn núp. Cuộc tấn công kéo dài càng làm cho đời sống binh sĩ Bình Xuyên càng hêm điêu đứng. Đói khát quá, từng nhóm nhỏ bỏ trốn ra đầu hàng.
Nhóm Trịnh Khánh Vàng, Hồ Hữu Tường, Trần Văn Ân họp với Bảy Viễn bàn kế giải vây. Hai anh em Tài, Sang không được mời vì không ai muốn cho chúng biết con đường sống duy nhất là bắt tay với Việt Minh. Năm Tài bực mình chửi đổng:
- Đ.m dốt mà cứ họp hoài!
Có người mách, Bảy Viễn hầm hầm ra lệnh bắt trói Năm Tài lại trị tội. Không ngờ bị họa khẩu thiệt, Năm Tài quỳ gối ôm chân Bảy Viễn xin tha tội. Ngày thường hắn xấc láo bao nhiêu, lúc đó hắn hèn hạ bấy nhiêu. Bởi hắn quá biết tánh nóng của Bảy Viễn. Tư Sang hay tin em bị bắt trói, hồn vía lên mây, vội vàng chạy tới cúi mọp trước mặt Bảy Viễn xin tội cho em. Tỉnh cảnh hai anh em họ Lai lúc đó vô cùng khốn quẩn.
Trước đó không mấy tháng cả hai còn dựa hai Bảy Viễn thét ra lửa, mửa ra khói. Chính hai tên này đã bắt giết Lưu Đình Nghĩa chỉ huy trưởng Công anh Xung phong khi tên này muốn theo đầu nhà Ngô. Chúng nghi Năm Chảng bắt liên lạc với Việt Minh, cách chức tiểu đoàn phó và giao tiểu đoàn 4 của Năm Chảng cho Bảy Môn trông coi. Theo ý chúng, Bảy Viễn giao chức thủ kho gạo tại Bắt Cá Đôi (xã Tam Thôn Hiệp) và trông coi đám thương bệnh binh. Cũng anh em Tài, Sang ra lệnh xử tội Thái Hoàng Minh trong những ngày Bình Xuyên bị bao vây ở Rừng Sác. Thái Hoàng Minh đã phản Bảy Viễn, theo Diệm trong trận đánh khuya 29-4 bằng cách bí mật cắt dây điện, phá kế hoạch nổ mìn các cầu Nhị Thiên Đường, Chữ Y… để quân của tướng Minh tràn qua Chánh Hưng. Nay, không được nhà Ngô trọng dụng, Thái Hoàng Minh lại chạy ra Rừng Sác. Có thể Minh ỷ mình là cháu vợ Bảy Viễn mà thiên hạ không dám đụng tới. Nhưng hắn đã không tính tới hai tay tả hữu thừa tướng họ Lai. Tài, Sang khích tên Cung là tay chân thân tín của Bảy Viễn hạ sát Minh khi tên này đi chuyển trên khúc sông vắng.
Thấy Tư Sang khúm núm xin tha tội cho Năm Tài, Bảy Viễn thương tình cho mở trói. Được thoát chết. Năm Tài quỳ lạy Bảy Viễn như tế sao. Biết được vụ này, nhiều người thầm trách Bảy Viễn đã nhân đạo không phải chỗ; ai nấy đều mong Bảy Viễn đem bắn hết hai con rắn độc nguy hiểm này. Thực ra Bảy Viễn còn cần hai tên này liên lạc với Pháp xin trực thăng đưa ra khỏi vòng vây.
Từ đó trở đi, pháo của Mỹ Diệm bắn vô Rừng Sác càng thêm chính xác. Vòng vây càng xiết chặc. Thế cùng, Bảy Viễn và hai tên Tài, Sang trốn về Phú Mỹ, chui vào lô cốt của Pháp xây dựng dưới thời tướng Đờ-la-Tua. Sang dùng vô tuyến liên lạc với Pháp ở Vũng Tàu. Sáng hôm sau, Pháp đem xe bít bùng tới rước thầy trò Bảy Viễn về Bà Rịa, và từ Bà Rịa đáp trực thăng ra Vũng Tàu. Máy bay nhà binh Pháp đưa bộ ba sang Lào, và từ đó bằng đường không Pháp, sang Paris. Bảy Viễn tới thủ đô Pháp ngày 7-11-1955.
Về vợ con của Bảy Viễn, có nguồn tin cho biết bà Hà Thị Tám luôn luôn sát cánh với Bảy Viễn suốt thời kỳ chạy ra Rừng Sác cũng như qua Pháp cùng một lúc với Bảy Viễn và hai tên Tài, Sang. Còn bà Lúa và bà Hoa tức má thằng Hoảnh và ba con gái – Bé Ba, Bé Tư, Bé Năm – được Pháp đưa qua Paris sau.
Bảy Viễn ra đi để con là thiếu tá Lê Paul ở lạ nắm bộ đội để tránh nạ “rắn mất đầu” mạnh ai nấy chạy. Nhưng Lê Paul không sao lật ngước thế cờ được. Cậu ta chỉ trông cậy nơi Mười Lực kể như “khai quốc công thần”. Tiểu đoàn 2 của Mười Lực trước đây trấn thủ từ cầu Tân Thuận đến cầu hàn, đánh nhau với hai ngàn quân Cao Đài của tướng Trịnh Minh Thế. Tướng Thế chết trận. Đỗ Cao Trí đưa quân Dù tới thay thế. Trận đánh trở nên ác liệt. Pháo từ bên cầu Khánh Hội bắn qua như mưa. Mười Lực và Bảy Môn đều bị trúng miếng moóc-chê. Cả hai được Pháp bí mật đưa vô bệnh viện Đồn Đất điều trị. Bảy Môn bị nhẹ nên sau khi băng bó nhảy về tiếp tục chiến đấu. Còn Mười Lực thương tích nặng hơn, máu ra nhiều, phải nằm lại. Kẹt lại trong nhà thương, Mười Lực bức rứt vô cùng.: Binh sĩ Bình Xuyên đang hối hả rút ra Rừng Sác trước sự uy hiếp dữ dội của pháo binh và binh chủng Dù. Nằm viện hai ngày, Mười Lực nghe tin Pháp đưa tàu đầu bằng giúp Bình Xuyên rút quân. Nóng ruột, Mười Lực xin xuất viện nhưng bác sĩ lắc đầu, đồng thời ra lệnh cho phòng quản trị: “Ai đưa Mười Lực đi đâu phải báo cho tôi biết”. Ngày thứ ba, báo chí Sài Gòn lan tin: “Mười Lực bị thương trong trận cầu Tân Thuận”. Rất may mắn là tình báo Diệm chưa biết nơi điều trị của Mười Lực. Nhận thấy nằm thêm không lợi, Mười Lực mặc áo “xá xẩu” giả khách trú lén trốn ra khỏi bệnh viện. Anh tìm cô Bảy cứu thương nhờ đưa xuống Rừng Sác. Tới nơi Bảy Viễn đã đi rồi, Bảy Môn đã rút về Phú Mỹ, Mười Lực một mình phải đảm đương tất cả. Anh luôn luôn đi tới các đơn vị để động viên tinh thần binh sĩ. Nạn thiếu nước uống phải được giải quyết cấp tốc. Phải bẻ các cọng đước để hứng sương đêm chia nhau uống cầm hơi. Cách này không đủ, phải mạo hiểm chống xuồng đi lấy nước mội ở Bến Đá, Bà Trao, Vũng Gấm, Ông Trúc (Bàu Bông).
Cầm cự đến tháng 10-55 thì kiệt sức, lực lượng Bình Xuyên tan rã, binh sĩ bỏ ngũ đầu hàng. Còn lại bộ chỉ huy. Tất cả đều bị bắt giải về Sài Gòn. Thiếu tá Lê Paul được đưa đi trước. Ngoài dân Bình Xuyên chính cống như Mười Lực, Năm Chảng, còn các chính khách như Trịnh Khánh Vàng, Hồ Hữu Tường Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Thuần, Lê Văn Ngọ, Jean Baptiste Đồng. Tất cả đều bị đày đi Côn Đảo.
Hai anh em Diệm Nhu bắt sống được thiếu ta Lê Paul mừng như bắt được vàng. Chúng biết Bảy Viễn chưa kịp đem hết kho tiền ra nước ngoài. Ngòai số tiền gởi trong ngân hàng, Bảy Viễn còn có những nơi cất giấu tiền bí mật khác.
Chuyện tìm được bạc trong tổng hành dinh Bình Xuyên ở Chánh Hưng đựoc binh sĩ đại úy Nguyễn Văn Tâm kể lại – cố nhiên là thêm thắt – khiến Diệm Nhu càng háo hức khai thác Paul.
Ngay khi hay tin Lê Paul bị bắt, Bảy Viễn từ Paris đánh điện về đề nghị Diệm Nhu phóng thích Lê Paul, đánh đổi sáu triệu bạc Bảy Viễn đổi trong Đông Dương ngân hàng. Nhưng Diệm, Nhu không bằng lòng đề nghị đó. Số bạc sáu triệu kẹt trong nhà băng Đông Dương kể như bị nhà Ngô tịch thu rồi. Diệm Nhu buốn biết Bảy Viễn chỉ cho chúng kho tiền bí mật nghe nói còn nhiều gấp bội số tiền trên. Công cuộc mặc cả có lẽ không đi tới đâu nên ngày 14-56, Lê Paul được đưa từ bót Phú Lâm lên xe chạy về phía Rạch Cát. Dọc đường Lê Pau bị đạp xuống xe và bắn chết. Chính phủ Sài Gòn loan tin Lê Paul bị bắn chết khi toan chạy thoát thân. Cái chết của Lê Paul khiến nhiều người căm phẫn. Vì Diệm Nhu không hề đem con trai của Bảy Viễn ra xét xử như những nhân vật Bình Xuyên mà lại giải quyết theo luật giang hồ.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Người Bình Xuyên
Nguyên Hùng
Người Bình Xuyên - Nguyên Hùng
https://isach.info/story.php?story=nguoi_binh_xuyen__nguyen_hung