Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Người Bình Xuyên
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 44 - Vào Giờ Chót Bảy Cao Bỏ Bảy Viễn
B
ảy Viễn còn đắm hồn trong hồi tưởng thì Bảy Cao tới:
- Tư Sang ra lệnh cho tôi đi thám báo vùng này mà giao có một tiểu đội thì làm sao đủ.
Bảy Viễn nhìn chăm chăm tham mưu trưởng Chi đội 25:
- Anh muốn bao nhiêu?
- Ít nhất cũng phải hai tiểu…
Bảy Viễn khoát tay:
- Thì hai tiểu. nói Tư Sang là có sự đồng ý của tôi. Chuyện không đáng gì mà cứ làm rộn mãi!...
Bảy Cao đòi hai được hai tiểu đội cứng vì vùng này ném về vùng ngoại vi thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn. Tư Sang miễn cưỡng giao cho Bảy Cao hai tiểu đội, nhưng trong lòng đầy nghi ngại. Trong chuyến đi này, Bảy Cao có nhiều cử chỉ lạ lùng, khó hiểu, dường như tâm hồn anh ta trải qua một cuộc giành giật xo xát.
Bảy Cao dẫn hai tiểu đội tiến về cầu Bà Lát, cách nới Tư Sang đóng quân vài trăm thước. Anh ra lệnh cho anh em ngồi xuống thành một vòng tròn:
- Mấy ngày nay chắc anh em biết có những biến động dữ dội trong bộ đội Bình Xuyên chúng ta. Ngay trong hai đại đội hộ tống này cũng đã đi hết một đại đội trong đêm trước. Nguyên nhân nào mà rã đàn tan nghé? Chuyện rõ như ban ngày: Bảy Viễn quyết định đi đầu Tây. Mấy ngày trước đây, Năm Tài bí mật về thành liên lạc với Pháp chuẩn bị đón rước Bảy Viễn…
Hai tiểu đội xì xào sôi nổi. Bảy Cao tiếp:
Kháng chiến nay đầu Tây đó là quyền cá nhân của Bảy Viễn. Đó cũng là quyền cá nhân của từng anh em chúng ta. Không ai có quyền nhân danh bất cứ cái gì để bán rẽ xương máu và danh dự của chúng ta. Ai muốn đi đầu Tây thì theo Bảy Viễn, còn ai muốn tiếp tục kháng chiến giành độc lập thì đứng qua một bên.
Tấ cả đều đứng qua một bên. Bảy Cao nói:
- Hoan hô tinh thần sáng suốt của anh em. Bây giờ trước khi quay trở lại Đồng Tháp Mười, chúng ta hãy nổ một loạt súng gọi là “đưa linh” những chiến hữu lầm đường lạc lối…
Hai tiểu đội nổ một loạt súng giòn giã rồi biến mất trong bóng đêm.
Tư Sang vốn nghi ngờ Bảy Cao, nghe tiếng súng nổ giòn, vội cho trinh sát ra dò tình hình. Một lúc sau tin Bảy Cao dẫn hai tiểu đội trở về Đồng Tháp Mười tới tai Bảy Viễn.
Như võ sĩ bị thấm đòn bị một cú quai hàm vào hiệp cuối chót, Bảy Viễn xiễng liễng đứng ngồi không yên:
- Trời ơi, tới thằng Bảy Cao cũng bỏ tao nữa thì tao còn biết tin ai? Chỉ còn một đại đội mà nó nỡ cướp mất hai tiểu đội thì còn đách gì mà ra mắt Tây tà? Nhục ơi là nhục.
Có lẽ trong đời ngang dọc, Bảy Viễn chưa bao giờ biết nhục nhã ê chề như lúc này. Càng nhục, y càng nhận Mười Trí thông minh, sáng suốt; y thấy sai lầm nghiêm trọng nhất trong đời mình là không nghe lời Mười Trí mà lại chạy theo hai anh em Tư Sang, Năm Tài…
*
* *
Bảy Cao đưa hai tiểu đội ròng rã một đêm một ngày mới về đến Nhơn Hòa Lập. Việc trở về đột ngột của hai tiểu đội Bảy Cao giữa lúc quân khu được điện của Mười Trí báo tin Bảy Viễn đã chạy về thành làm mọi người bất ngờ nhưng thích thú.
Tám Nghệ thấy Bảy Cao đằng xa đã reo lên:
- Bảy Cao, mình tưởng…
Bảy Cao bắt tay Tám Nghệ hăm hở đề nghị:
- Anh Tám cho tôi gặp Trung tướng, có được không?
- Sao lại không? Theo mình!... Tám Nghệ giới thiệu với Nguyễn Bình:
- Anh Bảy Cao, tham mưu trưởng Chi đội 25 của Tư Tỵ…
Nguyễn Bình bắt tay:
- Câu chuyện trở về thành của Bảy Viễn như thế nào, anh hãy kể lại cho chúng tôi nghe. Anh là người ham hiểu tường tận nội tình Bình Xuyên vào những ngày này…
Bảy Cao nói một hơi:
- Tên tôi chỉ được ghi vào giờ chót trong danh sách những người theo Bảy Viễn xuống Đồng Tháp Mười nhận chức Khu bộ trưởng. Bảy Viễn chú ý tới tôi vào giờ chót là vì tôi thông thạo chiến trường Khu 8. Mấy năm trước đây, tôi và anh Quách xách Liên quân đánh lưu động ở các vùng Bình Hòa, Vàm Cỏ Đông… Riêng về phân tôi thì cũng muốn được dịp giáp mặt với Trung tướng để đánh tan mọi hiểu làm do kẻ ném đá giấu tay…
Nguyễn Bình gật:
- Việc anh trở về đây chứng minh anh là người trung kiên với cách mạng.
- Đi ba ngày ròng theo lộ trình sông Soài Rạp, Cần Giụôc, Phú Lâm, Hộ 17, Cây Da Xà, ấp Bình Hòa. Ghé lại Chi đội 4 thăm anh Mười một ngày, hôm sau thẳng tới Nhơn Hòa Lập. Trong ba tham mưu của Bảy Viễn có Tư Sang, Năm Tài, Năm Bé. Có cả thằng Paul, con Bảy Viễn nữa. Lại thêm hai thằng cháu là Tư Hiểu và Thái Hoàng Minh. Việc chỉ huy hai đại đội hộ tống, Bảy Viễn giao cho Tư Hiểu. Những ngày họp ở đây thì Trung tướng biết rồi. Ba ngày sau có liên lạc đặc biệt do hai thằng Hoằng và Cugn từ Rừng Sác báo tin hỏa tốc là tổng hành dinh của Chi đội 9 ở Tắt Cây Mắm đã bị thanh trừng. Bảy Viễn hoang mang chửi cách mạng không ghe tàu nào chở cho hết. Hắn đòi Nam Bộ phải ngưng ngay. Dù được Trung tướng và đồng chí Lê Duẩn hứa, Bảy Viễn không tin. Ngày đêm đó, Bảy Viễn quyết định trở về Rừng Sác. Tư Sang họp các cấp bộ lại hội ý trong bữa cơm “về Rừng Sác hay không về Rừng Sác?”. Không ai mạnh dạn trả lời. Vì ai cũng biết trước đó Bảy Viễn cho Năm Tài về thành chuẩn bị đón rước Bảy Viễn cũng lực lượng hộ tống. Mặt khác, đám vệ sĩ của Tư Sang mang súng mi đi khắp nơi lắng nghe dư luận. Phát biểu bậy bạ sẽ bị chúng “lặt” ngay tại trận. Cho nên không ai nói gì. Riêng tôi nói một câu ngắn gọn: “Về Rừng Sác thì chỉ có đánh nhau thôi”. Ý của tôi, nếu được tự do ăn nói, thì nói thế này: “Về Rừng Sác thì chỉ có đánh nhau hoặc đầu Tây”. Để chúng không nghi kỵ, tôi nói thêm: “Ta nên chờ Mười Trí. Còn anh em thì theo anh Bảy tới cùng. Bởi ngày xưa anh Bảy hứa với anh em là đánh Tây tới giọt máu cuối cùng, còn cái bâu áo cũng đánh tới tới”. Dù vậy, Tư Sang vẫn nghi ngờ nên truất chức tham mưu mà Bảy Viễn phong cho tôi trong chuyến đi này. Tới Bình Hòa, vừa qua sông Vàm Cỏ thi Xê xách đại đội 4 thuộc Chi đội 4 của Mười Trí rút trở lại Tắt Cây Dừa, Nam Bình Hòa. Đại đội này có cây ly 20 đã nổ một loạt súng chào mừng quan khách đêm đầu tiên Bảy Viễn xuống Nam Bộ. Mất đại đội này, Bảy Viễn mất tinh thần, cứ hỏi tôi: “Bây giờ làm sao hả anh Bảy?”. Đêm đóng ở giữa đồng Bàu Cò, Láng Le, có anh Bảy Trân là Chủ tịch Chợ Lớn tới thăm. Hai anh Bảy Trân và Mười Trí cố trấn tĩnh tinh thần Bảy Viễn nhưng vô ích. Vì Rừng Sác bị tảo thanh thì Bảy Viễn không còn đất dung thân ngòai vùng Chánh Hưng mà Năm Tài vận động Pháp cho Bảy Viễn tạm mượn. Khoảng chín giờ đêm, Tư Sang quyết định kéo đi. Tôi chủ động bảo Bảy Viễn: “Vùng này Tư Sang không rành bằng tôi. Phải để tôi đi trước dò đường. Cho tôi một trung đội”. Bảy Viễn đồng ý nhưng Tư Sang chỉ giao hai tiểu đội. Tôi đưa anh em đi vài trăm thước, giải thích cặn kẽ rồi yêu cầu anh em chọn đường. Tất cả theo tôi trở về Nam Bộ. Giữa lúc đó, Tư Sang sinh nghi cho lính chạy đi tìm tôi. Tai tôi nghe tiếng hắn gọi to trong đêm vắng “Bảy Cao ơi, Bảy Cao đâu?”…
Nghe xong, Nguyễn Bình vỗ vai Bảy Cao:
- Trước đây không biết, nay thì anh Bảy cứ an tâm ở lại đây…
Bảy Cao nhìn thằng Nguyễn Bình:
- Tôi theo kháng chiến với một trái tim trong sáng. Nếu Trung tướng muốn xem thì cứ mở ra xem – Bảy Cao vạch áo đưa ngực ra.
Nguyễn Bình cười:
- Tôi đã nói là tôi tin anh…
Hôm ấy, Nguyễn Bình làm tiệc đãi Bảy Cao. Cùng dự tiệc có Tám Nghệ, Huỳnh Văn Một và Truyện, chánh ủy trung đoàn 308 hỗn danh “Thầy Rùa Mắt Thau” (Thầy rùa là tham mưu, còn mắt thau là vì Truyện có đôi mắt to).
Đâu là khúc quanh lịch sử trong cuộc đời giang hồ của Bảy Cao. Do dòng đời đưa đẩy, anh gặp Tư Tỵ là tay anh chị Bình Đông. Khi Tư Tỵ có Chi đội 25 thì anh về làm tham mưu trưởng. Nhưng Bảy Cao chỉ nổi danh nhờ “vớt” hai tiểu đội của Bảy Viễn vào giờ chót…
Trong tiệc, Bảy Cao đề nghị:
- Trung tướng cho tôi đánh bồi một cú nữa là Bảy Viễn xụm luôn. Tôi đi rồi nhưng còn “cài” một thằng bạn chí thân, nó là Cử, đại đội trưởng. Tôi hú một tiếng là nó hưởng ứng ngay…
Nguyễn Bình cười:
- Thôi, bao nhiêu đó đủ rồi. Kéo quân đi đầu Tây là cuộc đời giang hồ của Bảy Viễn đã chấm dứt rồi. Đối với những người kháng chiến thì hắn đã lộ nguyên hình, “cốt khỉ hoàn cốt khỉ”. Mình đánh bồi thêm sẽ mang tiếng là tiểu nhân.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Người Bình Xuyên
Nguyên Hùng
Người Bình Xuyên - Nguyên Hùng
https://isach.info/story.php?story=nguoi_binh_xuyen__nguyen_hung