Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Linh Sơn
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 24
Đ
ó là chiếc mặt nạ trổ vào gỗ của con vật mang mặt người, ở bên hai cái sừng trên đỉnh đầu còn có hai cái sừng nhọn nhỏ hơn. Vậy thì không thể là thể hiện bò hay cừu gia súc. Chắc phải là một thú dữ vì cái mặt kỳ lạ và ma quái này không có vẻ dịu hiền của một con hươu. Ở chỗ mắt, hai cái hố tròn trống hoác có một đường gờ nổi viền quanh. Dưới mỗi lông mày, một hõm sâu. Trấn nhọn, những hoạ tiết chạm trổ trên lông mày làm nổi rõ hai hố mắt. Con mắt liền đe doạ đối phương ngay giống như mắt thú dữ lúc xông vào con người.
Trong hố mắt lồi đen ngòm, đồng tử của kẻ mang mặt nạ này chắc phải phóng ra những ánh chớp như cái nhìn của một thú dữ. Hai hình lưỡi liềm, nhọn hai đầu, khớt rỗng dưới hai con mắt, cho thêm vẻ tàn ác vào cái nhìn. Mũi miệng, gò má, và quai hàm dưới được vẽ hoàn hảo, một cái miệng móm mém của ông già, cái lõm ở chính giữa cằm cũng không bị bỏ quên. Da khô quắt, gò má nhỏ. Nét khắc rõ khoẻ. Đó không chỉ là mặt một ông già mà còn toát ra một thứ tinh thần cương nghị. Ở hai khoé mép trổ nổi hai răng nanh sắc nhọn cong ngược mãi lên hai cánh mũi. Hai lỗ mũi tẹt, mang một ý vị chế nhạo và khinh bỉ. Răng đều rụng không phải vì già mà vì người ta đã thay vào chỗ của chúng những cái nanh. Ở góc hai môi mím lại, hai lỗ nho nhỏ đã được khoát chắc là để cho râu cọp thòi ở đấy ra. Bộ mặt người này đã thông minh đồng thời cũng mang đậm dấu ấn mông muội của thú vật.
Quan sát cánh mũi, khoé miệng, môi, gò má, trán, ấn đường cho thấy người thợ ạc đã phải hiểu biết tường tận hình thái học của xương và các cơ mặt người. Duy nhất hai hố mắt và sừng trên đầu là được cường điệu còn nét vẽ các cơ bắp của mặt đã tạo nên một thứ căng thẳng. Không cắm râu cọp, đây có thể là mặt của người nguyên thuỷ xăm hình mà sự nhận hiểu bản thân và tự nhiên đều được chưa đựng hoàn toàn trong các lỗ đen ngòm của những hố mắt tròn xoe của nó. Hai lỗ ở khoé môi thể hiện sự miệt thị của tự nhiên đối với con người đồng thời cà sự kính nể của con người đối với tự nhiên. Bộ mặt này cũng phản ánh hoàn hảo nỗi sợ của con người đối với cái tính thú vật với đồng loại và của bản thân hắn.
Con người hết cách gạt bỏ cái mặt nạ này. Nó là phòng chiếu của nhục thể và linh hồn của con người. Con người sẽ không gỡ xuống được ở chính mặt mình cái mặt nạ đã mọc lên y như là da thịt này và vậy là hắn toàn sống trong kinh ngạc, tựa hồ không tin cái này lại là của chính hắn mà nó lại thật sự là chính bản thân hắn. Không có cách nào gỡ đi cái mặt nạ này, hắn đau khổ hết chịu nổi. Nhưng cái làm nên mặt của hắn, một khi hiện ra thì càng không thể xoá sạch, vì nó vốn dĩ ỷ vào hắn, nó không có ý chí của nó hoặc giả nó mong có ý chí mà không có cách mưu cầu thực hiện thì ngược lại cũng bằng là không có ý chí, nó bèn để lại cho hắn cái bộ mặt vĩnh viễn ngạc nhiên quan sát hắn này.
Đây thực sự là một kiệt tác. Ta đã tìm thấy nó trong đống triển lãm phẩm ở bảo tàng tại Quý Dương. Lúc đó, nhà bảo tàng đang đóng cửa để tu sửa. Nhờ bạn bè giúp ta lấy giấy giới thiệu rồi lại phiền người quen gọi điện thoại mượn lý do này lý do kia vì ta, ta đã làm kinh động đến viện phó nhà bảo tàng, một người tốt bụng, béo ú, luôn có tách trà trong tay. Ta nghĩ chắc nay ông đã cáo lão về hưu rồi. Ông đã cho mở hai gian lưu trữ và cho phép ta đi dạo giữa các giá để đầy những đồ đồng, vũ khí và mọi loại gốm. Dĩ nhiên là tuyệt đẹp rồi nhưng ra không tìm được ra ở đấy một thứ gì có thể lưu lại ở ta một kỉ niệm bất diệt. Tranh thủ lòng độ lượng của ông, ta đã quay trở lại đó. Ông thổ lộ với ta rằng hai gian lưu trữ của ông đã quá tại và thực tế ông không hiểu lắm rằng ta muốn xem cái gì. Tốt hơn cả là ông để cho ta một bảng liệt kê trong đó mỗi vật ở bảo tàng đều có kèm theo một bức ảnh. Cuối cùng ta đã tìm thấy chiếc mặt nạ nuo 1 trong các đồ vật tôn giáo mê tín được xếp hạng này. Ông giải thích cho ta rằng cá thứ này vẫn luôn cất kín, chưa từng bao giờ trưng bày, rằng ta thật tình muốn xem chúng thì trước hết ta phải làm một số thủ tục. Khi ta trở lại lần thứ ba, người bảo tồn tốt bụng đã sai đưa lên một hòm lớn cho ta. Khi ông lần lượt lấy ra từng chiếc mặt nạ một, ta đã đứng há hốc miệng.
Tổng cộng có khoảng hai chục mặt nạ bị công an tịch thu đầu những năm năm mươi như là đồ vật mê tín. Ta thầm hỏi ai đã làm được cái việc tốt lành như thế, bởi vì như vậy chúng ta đã không bị lấy làm củi đun mà cháy sạch sành sanh cả rồi, trái lại được đưa vào nhà bảo tàng, ẩn tr ánh được qua sự cướp phá của cách mạng văn hoá. Theo wocs đoán cảu nhà khảo cổ ở nhà bảo tàng này, đây là những chế tác cuối đời Thanh. Màu sắc trên mặt nạ đã bong gần hết, những vệt sơn then còn sót đã say xỉn đen lại, mất đi độ nhẵn bóng. Trên các phích có ghi nơi đến của chúng: huyện Hoàng Bình và Thiên Trụ ở thượng lưu sông Vũ Thuỷ và Thanh Thuỷ, một vùng đất người Hán, người Mèo, người Đồng, người Thổ gia cùng tạp cư. Thế là sau đó ta đi đến các nơi này.
--------------------------------
1 Đọc theo âm Việt nua, nghĩa là nặc, mặt nạ.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Linh Sơn
Cao Hành Kiện
Linh Sơn - Cao Hành Kiện
https://isach.info/story.php?story=linh_son__cao_hanh_kien