Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Con Đường Mây Trắng
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Phần Iii: Tử Vong Và Tái Sinh - Chương 1: Đạo Sư Từ Trần
S
au khi từ Gantok về, tôi rút lui sống trong phòng riêng của Tomo Géché tại Ya-Gah Tscho-Ling một thời gian. Thời gian như ngưng lại trong căn phòng nhỏ này. Kể từ ngày tôi được gặp vị thầy đến bây giờ, không có gì thay đổi. Chỗ ngồi của ông, trên đó chiếc áo choàng dài được xếp cẩn thận, nhìn như ông vừa mới bước chân đi và trên bàn nhỏ trước chỗ ngồi là một bình trà bằng ngọc xanh nhật được để trên một đĩa bạc và bên cạnh là các pháp khí quen thuộc như kim cương chử, chuông và bình bát. Chiếc đèn dầu bạc nằm trước bàn thờ có khắc hoa văn với tượng vàng Dolma cháy với một ngọn lửa đều đặn mà Katschenla, dù tuổi đã cao, vẫn chăm chút lo lắng với sự tươi vui không thay đổi.
Đối với ông thì bậc dạo sư luôn luôn hiện diện và mỗi ngày ông sửa chỗ ngồi, phủi bụi chiếc áo choàng tế lễ và xếp lại đúng chỗ, rót trà trước khi uống chén trà của mình, lau chùi và châm thêm cho chén nước, bình dầu, thắp nhang, tụng niệm kinh tán thán và quy y rồi ngồi thiền định yên lặng trước bàn thờ với tranh tượng khác nhau. Ông làm như thế đúng theo trách nhiệm của một đời sống tôn giáo và của một đệ tử hết lòng vì thầy. Được phụng sự thầy, đối với ông là dạng cao nhất của “phụng sự thượng đế”, vì điều này đồng nghĩa với phụng sự Phật.
Không một hạt bụi nào bán trên bàn thờ đã được trang trí khắc họa và dát vàng. Sàn nhà bóng như một tấm gương và các bức họa thanka cũng như khung tranh quý giá không hề mất một chút màu. Các tấm thảm dệt bằng tay trên kệ hoặc treo tường, chiếc khăn nâu đậm căng dưới trần phòng và bức tranh lụa vẽ bầu trời trên chỗ ngồi của bậc đạo sư và bàn thờ chính cho một cảm giác tôi đang ở trong lều của một bậc trưởng lão người Nomade hay chúa tể xa xưa ở vùng Trung Á chứ không phải trong thế giới và thời đại ngày nay. Căn phòng này mang hơi thở truyền thống của hàng ngàn năm, tăng cường thêm bằng nhân cách của một người với sự hiện diện sinh động của người đó.
Tôi có một cảm giác tương tự như lúc gặp ông lần cuối tại Sarnath(32), khi vườn xoài của trú xứ thiêng liêng này biến thành khu vực cắm lều của người Tây Tạng và vô số đèn dầu sáng trong đêm dưới các tàng cây để cúng dường Tomo Géché Rimpotsché và đoàn đệ tử. Ông ở trong một căn lều lớn ở giữa vườn xoài, dưới ánh sáng mờ nhạt của đèn dầu và lửa trại mà đám khói như tấm màng mỏng lơ lửng giữa cây cối và lều, lúc đó thì khu vườn đối với tôi đã trở thành một ốc đảo nằm xa giữa lòng châu Á, trong đó đoàn người ngựa hành hương sau một chuyến du hành nhọc nhằn có được chỗ nghỉ ngơi. Thực tế thì đó là một chặng cuối của chuyến du hành đời giác ngộ của vị đạo sư - sự từ giã những thánh địa đánh dấu chuyến du hành trên trái đất này của Đức Phật. Đó là chuyến hành hương cuối cùng của Tomo Géché Rimpotsché đi Ấn Độ trong mùa đông 1935-1936 với nhiều học trò theo. Khắp nơi, ông được đón tiếp nồng hậu, mặc dù ông xa lánh mọi sự tôn sùng cá nhân và các buổi tổ chức công cộng.
Trên đường ông về tại Yi-Gah-Tscho-Ling và Tây Tạng, qua Calcutta, báo chí tại đó đưa tin: “Một vị lạt ma nổi tiếng, được xem như đứng hàng thứ tư sau Đại lai lạt ma, hiện đang ở Calcutta. Vị Géché Rimpotsché cao quý hiện trên đường về Tây Tạng, sau khi đã chấm dứt chuyến hành hương đến các thánh địa Phật giáo tại Bắc Ấn. Người ta cho rằng Ngài có nhiều thần thông. Phần lớn thời gian của Ngài dành để học tập kinh điển, giáo hóa học trò và thiền định. Ngài tránh đám đông, không bao giờ ra khỏi phòng và không bao giờ ngủ. Ngài được một đoàn gồm bốn mươi vị lạt ma hộ tống. Các vị đó thăm Sarnath, Gaya và Rajgir. Tại Sarnath các vị sống trong lều”.
Thông tin cho rằng Tomo Géché không bao giờ ngủ dựa trên thực tế là ông - như đã nói - không bao giờ nằm ngủ, mà luôn giữ thế ngồi thiền định suốt đêm, thế nên dù có ngủ ông cũng không mất sự điều khiển thân mình. Vì vậy ngay cả giấc ngủ, theo phép tu thiền định cao nhất, cũng chỉ là sự tiếp tục của một diệu pháp, nhưng ở trong một bình diện ý thức khác. Hiển nhiên là không ai nghi ngờ Tomo Géché có trình độ tâm thức vượt hẳn so với người thường không tu tập, nhưng chắc ông sẽ không nhận từ “thần thông” và nhất là chống lại cách phổ biến như thế trong quần chúng. Khi giới ký giả vì tò mò đã tìm cách hỏi ông về các năng lực siêu nhiên và các lễ nghi huyền bí của Phật giáo Tây Tạng, ông chấm dứt câu chuyện và nói thêm những điều đó không có lợi ích gì cho việc hiểu giáo lý căn bản của Đức Phật.
Thế nên giới ký giả đành ghi chép những chuyện xảy ra bên lề của chuyến hành hương. Họ biết thêm rằng Sardar Bahadur Ladenla là trưởng đoàn. Ông là người phục vụ cho Đại lai lạt ma thứ 13 với nhiều cương vị khác nhau và được Ngài trao tặng hàm của một tướng lãnh. Họ còn viết thêm là Tomo Géché và Ladenla đã nạm vàng cho bức tượng Phật ở Sarnath và vị tiểu vương xứ Bhutan đã gửi theo tặng một tấm vải bạc cho bức tượng.
Tôi tìm thấy các mẫu báo này trong nhật ký và bá tước Veltheim-Ostrau, người được diện kiến Tomo Géché Rimpotsché tại Calcutta ngày 2.2.1936. Vì quá nhiều người đến viếng, ông không nói chuyện được với vị lạt ma. “Giữa đám đông người đến rồi đi, lạt ma như cái trục của sự tĩnh lặng. Ông ngồi trên một tấm thảm, mỉm cười yên lặng. Vị này gây nên một ấn tượng vô cùng cao quý, già dặn tri thức, như người đã đạt đến tình trạng giải thoát”.
Và thực là như vậy; vì đây là giai đoạn cuối cùng của đời Tomo Géché và nhất là sự chủ động bước qua một cuộc sống mới đã xảy ra trong năm sau, điều đó nói lên ý nghĩa chữ “giải thoát” ở trên, đó là sự chiến thắng thần chết.
Katschenla kể cho tôi nghe điều gì đã xảy ra trong những ngày cuối đời của vị đạo sư; và về sau trong một chuyến thăm tại Dungkar, tu viện của Tomo Géché tại thung lũng Tomo miền Nam Tây Tạng, tôi nghe thêm chi tiết về cái chết của ông từ chính các tu sĩ có mặt lúc đó. Vị thầy biết đến lúc đã phải rời bỏ tấm thân nay đã trở thành gánh nặng. “Nhưng”, ông nói, “không có lý do để buồn phiền. Ta không rời các con, chẳng bỏ làm chuyện đạo pháp. Nhưng thay vì kéo lê tấm thân già này, ta sẽ trở về thân mới. Ta hứa với các con sẽ trở lại. khoảng ba bốn năm nữa các con có thể tìm thấy ta”.
Không bao lâu sau khi nói những lời này ông rút vào phòng thiền quán và không cho ai được quấy rầy, mặc dù vẫn ở trong phòng thường ngày của mình. Ông đi vào tình trạng nhập định sâu xa liên tục mấy ngày liền. Sau mười ngày trôi qua và thấy ông vẫn bất động trên bồ đoàn, các tu sĩ chuyên lo lắng cho ông bắt đầu thấy ấy náy. Một vị cầm một tấm gương đưa trước mặt ông. Khi thấy gương không bị mờ, người ta biết hơi thở ông đã dứt. Vị đạo sư đã từ bỏ thân mình ra đi trong lúc thiền định và chủ động bước qua ngưỡng cửa sinh tử - hay đúng hơn: ngưỡng cửa của đời này và đời sau.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Con Đường Mây Trắng
Anagarika Govinda
Con Đường Mây Trắng - Anagarika Govinda
https://isach.info/story.php?story=con_duong_may_trang__anagarika_govinda