Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Tình Sơn Nữ
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 19
B
uổi sáng một ngày cuối thu, Péng dậy sớm nhất nhà. Nàng hì hục xôi cơm và nướng lại mấy xếp cá cho những người đi gặt.
Hàm cũng dậy sớm chẳng kém nàng mấy chút. Chàng cũng thích đi gặt với mọi người.
Péng hỏi người yêu :
- Hôm nay anh cùng đi gặt với em nhé, cho nó vui vẻ. Gặt cánh đồng lúa tốt nhất anh tha hồ mà thích. Em bảo cho anh biết trước, các cô ở trong làng khen anh chăm chỉ làm việc lắm. Hôm em đi hái rau với Ngân gặp Tó, Tón và mấy cô bạn gửi nhời em bảo anh thế này: "Có nhời nhắn với thầy giáo, lúa năm nay tốt là nhờ công của thày đấy."
- Anh cũng định đi gặt nên mới dậy sớm đấy chứ! Không hiểu tại sao anh thấy hơi buồn một chút.
Nàng yên lặng cho củi vào bếp rồi mãi sau mới lên tiếng hỏi:
- Anh buồn gì thế? Có thể nói cho em nghe được không ?Hoặc là Ngăn nói điều gì anh không bằng lòng fải không ?
- Không em ạ! Anh thấy nhớ quê hương quá, nhất là cái buồn thu về, anh không sao quên được cánh đồng lúa bát ngát kéo thẳng tới ven sông. Quê anh ở Nam Định xa lắm. Anh có về thì lâu lên một chút. Chùa, đình làng anh đẹp lắm.
Péng tiếp nhời:
- Em biết rồi! Làng Hành Thiện quê của bao người trước đây đã đem bao nhiêu vàng, bạc đổi thóc lúa nhà em đem về xuôi. Họ nói rằng chùa chiền ở đấy đẹp lắm. Làng bao bọc bởi phụ lưu sông Ninh Cơ phải không anh? Những người đàn bà Hành Thiện có một đặc tính riêng sau khi ăn cơm xong cầm đũa chùi miệng.
- Em giỏi quá nhận xét đúng đấy.
Trong lúc ấy Péng vẫn nhìn ánh lửa, nàng ngồi đối diện với Hàm. Qua nét mặt nàng có vẻ buồn, tư lự, mãi sau nàng mới nói:
- Em cũng thấy hơi buồn nếu anh về xuôi. Liệu anh có thể cho em theo về được không?
- Được lắm, một mình em thôi nhé!
Trời đã sáng hẳn, cơm xôi chín tới, cá nướng xong xuôi, các cô thợ gặt cũng vừa kịp tới. Họ gọi Péng từ dưới cổng vọng lên:
- Đi thôi! Trời sáng lắm rồi.
Péng gọi họ lên ăn cơm lót dạ rồi cùng ra đồng. Nàng khoe với cả bọn: hôm nay thấy giáo cũng đi gặt. Rồi nàng bảo họ:
- Cứ lên đây đã.
Có tiếng đáp lại:
- Thì cùng lên nào.
Tó trả lời xong nàng chạy lên nhà, trong lúc ấy cả hai cùng ra cửa đón. Hàm bào:
- Tó, kin khảu cón (Tó ơi ăn cơm đã).
Tất cả mươi người đi gặt lấy còng nhà Péng đều lên nhà ăn uống.
Sau bữa cơm vui vẻ họ gọi nàng và thày giáo đi gặt:
- Péng, sáy, pay. (Péng ơi, thày ơi, đi thôi).
o O o
Ra tới đồng Péng bảo Hàm:
- Hái đây, anh tập gặt đi. Anh phải gặt từng bông một rồi tuốt vỏ lúa; cứ hai nắm chặt tay thì anh gọi em lại bó cho thành một "hoa".
Chàng gật đầu làm theo lời người yêu. Phần nhiều lúa mạn ngược là lúa nếp. Họ thường gặt bằng hái nhỏ cả.
Tay phải cầm hái nhỏ, tay trái vơ lúa trong một lúc khá lâu, chàng đã gặt liền được bốn nắm chặt tay, hai hoa lúa rồi mới gọi Péng:
- Péng ơi ! Lại bó hộ nào.
Tó gặt cạnh đó lên tiếng:
- Thôi thầy để đấy noọng buộc cho. Chị Péng ở mãi xa kia kìa. Có lại thì mất nhiều thời giờ.
Đúng ra, đó chỉ là một lẽ, nàng sơn nữ này cũng muốn làm quen với chàng trong những cuộc nói chuyện hoặc được nghe chàng kể những chuyện lạ và hay. Ngăn cùng đi gặt nên cũng có dịp nói đùa:
- Cái người "keo" này gặt nhanh đấy "Noọng" cứ tửơng mới được một hoa, nhìn ra đã thấy gấp đôi rồi. Cố gặt lên nhe!
- Vâng tôi xin nghe theo lời cô sơn nữ sắp đi lấy chồng.
- Ai bảo thày thế?
- người ta chứ còn ai.
Ngăn thẹn đỏ mặt vì Tó trêu thêm:
- Thày ạ, thế mà cô ấy còn nói dối "Noọng" đấy. Nay mai sắp sửa làm vợ lẻ một quan to.
Hàm lắng tai nghe và cũng ngạc nhiên không hiểu sao Tó lại biết chuyện ấy. "Là vợ hai quan to" mà Tó vừa nói đây ám chỉ trực tiếp vào chàng.
Vừa vặn lúc ấy Péng đến chỗ các cô và Hàm đang gặt. Trước khi hỏi chàng, nàng mỉm cười:
- Anh gặt chậm đấy nhé! Chúng em gặt một buổi sớm ít nhất phải được hai mươi bốn hoa. Anh mới được bốn hoa thôi à. Để em gặt đỡ nhé.
Hàm đáp:
- Lúc nãy cô Ngăn khen tôi gật nhanh, bây giờ em lại chê gặt chậm. Thế thi biết nghe lời ai là phải.
Tó xen thêm:
- Thì nghe cả hai người cũng được chớ sao.
Hàm nghe không rõ tưởng rằng cô gái kia bảo chàng lấy hai vợ cũng được, nếu không có Ngăn gọi, nhất định chàng hỏi lại thì buổi nay phải cười vỡ bụng.
- Thày ơi! Có ai lên hỏi thày đấy. Một người mặc quần áo nâu mà trước đây đi với thày.
Ngăn báo tin cho chàng biết. Một hy vọng lớn. Tim chàng đập mạnh. Chàng sung sướng vô hạn. Chú chàng lên chơi thì chàng lại có cớ chinh 1đáng về thăm quê quán. Làng Hành Thiện lúc đó hiện ra trước mắt chàng rõ mồn một. Làng Hành Thiện hình như một ocn cá chép, đầu và đuôi có miếu có chùa. Làng có lũy tre xanh bao bọc. Chỗ kia là nhà chàng không biết rằng cha mẹ anh em còn sống cả hay không ? Tất cả những điều ấy sẽ được trả lời trên môi chú chàng. Chàng chạy vội lại chỗ bóng người quần áo nâu kia rồi hớt hãi gọi lớn từ đằng xa.
- Chú mới lên đấy ạ.
- Vâng! Cháu cũng đi gặt. Độ này chịu khó làm ăn quá nhỉ !
Chàng cảm thấy lời nói kia sao lại hằn học ngay từ buổi đầu và nếu không nhầm thì là mai mỉa. Nhưng chàng cứ đáp lời thản nhiên:
- Thưa chú, hoàn cảnh xã hội tạo nên con người cháu tháo vát, làm lụng.
- Thôi! Chúng ta cùng về cả. Chú sẽ nói chuyện nhà cho cháu hay.
Pếng chạy lại rồi chào người chú họ của chàng, cũng là chú họ tương lại của nàng.
Hàm giới thiệu Péng với chú:
- Đây là con ông Bang, chắc chú chưa quên và cũng là người vợ tương lai của cháu.
Người chú bỗng tái mét mặt đi, trong một lát mới trấn tĩnh được. Ông ta bảo Péng:
- Tôi xin phép cô, chúng tôi về nhà một chút.
Péng chắp tay trịnh trọng thưa lại:
- Thưa ông, để cháu đưa về ạ
Cả ba người đi trên bờ ruộng, không một ai nói năng gì. Mỗi người đều nghĩ riêng.
Péng hơi buồn vì chuýên này Hàm sẽ xa nàng một thời gian, dù chỉ là một ngày cũng dài lắm.
Hàm đang thắc mắc về hành động của chú mình vừa qua. Bao nhiêu câu hỏi quay lộn trong óc: "Có lẽ chú ta lên đây báo tin về nhà lấy vợ. Đúng rồi, khi nghe ta giới thiệu Péng là vợ tương lai, mặt chú tái mét trong một vài phút mới trấn tĩnh lại được. Hay là có việc gì quan trọng xảy ra".
Chú Hàm cũng nghĩ một nẻo. Cái thằng cháu ở trên nay hơn một năm giời, đã chóng quên quê cha đất tổ để rồi yêu con ông chủ. Thật là nó quá nhẫn tâm.
Chẳng biết trong thời gian ấy có bao nhiêu việc quan trong xảy ra từ việc nhà cho đến việc nước.
Gia đình Hàm đã biến chuyển. Bà cụ đã mất đi vì không chịu được nạn đói kém hoành hành.
Khi chú Hàm đem chàng lên miền thượng du để bán lấy một số thóc thì bà cụ đã qua đời. Ông cụ phều phào hết hơi vì đã đói lâu ngày:
- B……..à……..nó…ch……ết rồi.
Sẵn gạo chú Hàm thổi nấu cho ông cụ ăn nhưng rồi chẳng hiểu ra sao được một ít lâu, ông cụ lăn ra chết. Và trong lúc ấy làng nước còn sót lại cũng bị chết một phần đông. Người ta bảo nhau là "chết no".
Hai chị gái chàng bị một số lính ở phủ về bắt đem đi đâu mất.
Mãi về sau này, có người làng cho biết tin: chúng hành hạ bằng trò dã man, bắt hai chị em chàng làm vợ toàn đội.
Bốn cái làng trong một lúc, gia đình chàng còn đứa em giai lên sáu tuổi sống sót.
Việc nước, quân Nhật đã đầu hành Đồng Minh nên chàng có thể trở về nhà nhận lấy số ruộng của cha mẹ để lại.
Chú Hàm suy nghĩ mãi có nên để cho cháu biết những tin đó không?
Suốt được đường, chú chàng luôn luôn tìm điều lợi hại.
- Đến nhà rồi chú ạ. Kia là bà mẹ tương lai của cháu đấy.
Chú Hàm chào bạ cụ rất kính cẩn và thưa:
- Chúng cháu ở dưới quê lên thăm cháu nó. Được nó cho biết ơn hai cụ rất nhiều.
Bà Bang ngắt lời và bảo Péng :
- Con nói thạo mời ông lên nhà chơi.
Sau khi mời chú người vào sập, Hàm lắng tai nghe kể chuyện tình hình quê nhà.
Péng ngồi ở ngoài bếp lắng tai nghe, đôi khi cũng không thông câu chuyện, nàng cũng đoán được qua nét mặt hơi buồn của người chồng tương lai. Mỗi lúc ông chủ gằn giọng nói, Hàm xót như bụng quặn đau. Chàng cố mím môi lại để nén chịu. Nếu không phải là chàng trai sắt đá, buổi nay đã phải chảy máu mắt.
Bố chết, mẹ chết, hai chị chết, gia đình chết, chỉ còn một người em và ta đang chết dở.
Chàng mơ tưởng lại quê chàng, êm đẹp biết là bao! Con sông bao bọc quanh làng, có miếu đẹp, chùa cổ kính. Nhưng còn để mà làm gì? Nếu chùa bỏ hoang, ruộng đã chôn bao xác người, sông đã uống bao nhiêu máu, miếu đã mất bả đồng và nhà cửa đã bốc mùi xú uế, cỏ mọc xanh um.
Và cái tang đau đớn nhất cho riêng chàng là gia đình đã gần tiệt nọc.
Péng đem ấm nước ra pha chè. Đồng thời lợi dụng nhìn sắc mặt hai chú cháu. Nét mặt của hai người tiêu biểu cho bao dân chúng Thái Bình, Nam Định đã khổ ải vì nạn đói vừa qua. Péng đoán như vậy. Nét mặt họ đầy những uất ức.
Péng không dám hỏi ngay vì sợ chỉ gây cho Hàm nỗi đau đớn xót xa. Nàng nghĩ một mình:
Thôi cứ để cho vết thương ấy dịu đã rồi hãy xoa thuốc thì mới đỡ đau. Nếu khơi ra bây giờ chỉ thêm chảy nhiều máu.
Nàng ra ngoài hiên giả vờ giã cối gạo, mặc cho hai chú cháu tự do đàm luận.
Bà Bang đi vào vừa tới cửa, nàng níu áo lại van nài:
- Mẹ đừng vào vội, để cho anh con nói chuyện tự nhiên. Anh con đang buồn bã vì không biết hai chú cháu nói chuyện gì đó. Con chỉ hiểu hình như gia đình anh con tan nát.
Nói xong nàng gục đầu xuống cối. Bà mẹ chẳng hiểu rõ đầu đuôi câu chuyện ra sao.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Tình Sơn Nữ
Đái Đức Tuấn
Tình Sơn Nữ - Đái Đức Tuấn
https://isach.info/story.php?story=tinh_son_nu__dai_duc_tuan