Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Lột Trần Việt Ngữ
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 15: Tàn Tích Mẫu Hệ Trong Việt Ngữ
X
in nhắc lại sơ một điều mà chúng tôi đã viết ra rồi trong quyển sử. Là mãi cho đến năm 1861, khoa học mới biết và mới công nhận rằng có chế độ mẫu hệ trong nhân loại, và HÌNH NHƯ bất kỳ dân tộc nào cũng đã trải qua chế độ mẫu hệ cả.
Năm đó, một quyển sách độc đáo ra đời, quyển "Chế độ mẫu hệ” của nhà bác học Bachofen, trong đó soạn giả đã dựa vào các văn kiện cổ thời Hy Lạp để chứng minh rằng Hy Lạp buổi đầu theo mẫu hệ.
Chừng ấy các nhà bác học mới tin những quyển du ký được viết trước đó mà họ cho là truyện trinh thám.
Và điều nầy kỳ lạ nhứt là trong các chủng, chỉ còn có chủng Mã Lai là còn theo mẫu hệ, người Phi Châu kém hơn nhiều, vẫn bước sang chế độ phụ hệ rồi.
Hậu Hán Thư cũng đã có ghi chép về vài dấu vết mẫu hệ còn sót lại ở Giao Chỉ, thuở nước ta bị Trung Hoa chinh phục. Đó là tục Levirat ở vài làng tổng của ta.
Nhưng còn dấu vết trong ngôn ngữ hay không? Có vẻ là còn. Dân ta nói VỢ CHỒNG mà không nói CHỒNG VỢ, cho đến các cụ nhà Nho tiêm nhiễm Nho giáo sâu đậm, vẫn nói: "Tình nghĩa vợ chồng”. Mà đừng tưởng là các cụ bị luật bằng, trắc chi phối, bởi các cụ có thể nói: "Nghĩa tình chồng vợ” mà câu văn cứ còn nhạc điệu hoài.
Truyền thuyết ta kể rằng dưới trào Hùng Vương, con gái nhà vua luôn luôn tên là MỆ NÀNG. Tại sao không nói đến con trai?
Người hành khất đi xin ăn, thường hát:
Bớ cơm, bớ gạo,
Làm phước gặp phước,
Làm doan (duyên) gặp doan.
Bà con cô bác
Cứu kẻ bần hàn ờ…ờ…ờ
Nội một câu kêu xin ăn đó chứa đựng hết hai dấu vết mẫu hệ. Cô (nữ) cứ đứng trước Bác (nam).
Và BÀ CON chớ không ÔNG CON đâu. Đã bảo thuở xưa CON là NGƯỜI, thì BÀ CON là người phía bên bà, tức người đồng họ (theo mẫu hệ) còn người phía bên ông không đồng họ nên không được xem là người trong dòng.
Ngày nay đáng lý gì phải là ÔNG CON, nhưng đã quen miệng rồi thì danh từ cổ cứ còn, mặc dầu chế độ đã thay đổi ngược hẳn trước.
Tại sao lại có từ ngữ "gái nạ dòng”? NẠ là MẸ thì có phải chăng NẠ dòng là dòng mẹ?
Từ ngữ nầy không có thể đồng thời với hậu Hán Thư mà ta đã bước sang phụ hệ rồi, nhưng còn sót mẫu hệ ở vài nơi, và bọn theo phụ hệ khinh bỉ bọn theo mẫu hệ, vì ta nghe thấy được giọng khinh bỉ trong từ ngữ đó.
Từ ngữ đó hàm cái ý "gái đã có nhiều con”, tức có nhiều con với nhiều chồng (ám chỉ sự đa phu có thể có), tức là gái không tốt đẹp gì đối với mắt của bọn đã tiến lên phụ hệ rồi.
Ca dao ta lại hát:
Ai về, tôi gửi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.
Đứa con trong hai câu dân ca trên đây, có vẻ không được biết lễ giáo Khổng Mạnh chút nào hết. Có người giải thích rằng dân ca ta chống lại Khổng, Mạnh, thuở ta mới bị trị. Cho rằng chủ trương đó đúng đi. Nhưng tại sao họ lại chống? Có phải chăng là vì lễ giáo đôi bên khác nhau, họ chưa quen chịu đựng nên họ khó chịu, họ mới chống lại? Mà nó khác nhau nhứt là ở chỗ đạo Nho chủ trương chồng chúa vợ tôi, khác hẳn nơi họ mà vợ là xếp trong nhà. Tuy Giao Chỉ đã ra khỏi chế độ mẫu hệ rồi, nhưng chưa lâu, bằng vào sự tồn tại của tục Levirat ở vài nơi. Vậy đàn bà còn được trọng lắm, mặc dầu đàn ông đã cầm quyền. Ta cứ nghe câu ca dao miền Nam sau đây thì rõ:
Lấy Triều Châu, cầm xâu chìa khóa
Lấy Quảng Đông, chèo ghe đi bán cá
Người Triều Châu là Lạc bộ Mã. Họ đã bị Tàu bắt theo phụ hệ hơn hai ngàn năm rồi mà vẫn còn trọng đàn bà thì biết đàn bà Giao Chỉ dưới thời Mã Viện, Sĩ Nhiếp được trọng đến mức nào. Nhưng Sĩ Nhiếp lại dạy dân ta cái chuyện khinh phụ nữ thời hẳn phải có chống đối.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Lột Trần Việt Ngữ
Bình Nguyên Lộc
Lột Trần Việt Ngữ - Bình Nguyên Lộc
https://isach.info/story.php?story=lot_tran_viet_ngu__binh_nguyen_loc