Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Sinh Tồn Nơi Hoang Dã
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Vượt Đồi Núi -
L
ÊN DỐC
Khi lên dốc, các bạn phải sử dụng sức nhiều, nên rất dễ bị mệt, vì vậy, các bạn cần lưu ý những điều sau:
- Chọn một đôi giầy tốt, vừa chân, có độ bám cao, sẽ giúp các bạn đắc lực khi leo núi.
- Giữ cho hơi thở điều hoà, nếu thở nhanh hay hổn hển có nghĩa là các bạn đã đi quá sức, hãy tạm nghỉ chừng 5 – 10 phút (không nên nghỉ lâu, vì bắp thịt sẽ bị lạnh và giãn cơ, gây đau nhức do bị phản ứng).
- Nếu dốc núi hơi lài, thì với một cây gậy chống, các bạn cứ thong thả mà đi lên. Mỗi lần đặt chân lên một cục đá, nên ướm thử độ bám cũng như độ kết cấu của nó.
- Nếu dốc hơi đứng thì các bạn men theo triền để đi lên theo hình chữ Z, cộng với sự hỗ trợ của hai tay bám vào các mô đá, cành cây, khe đá, thân cây…
- Nếu dốc quá đứng hay vách đá bụôc phải dùng dây, thì cử một hay hai người hỗ trợ (Belayer) là những người khoẻ mạnh, leo núi giỏi, trang bị gọn nhẹ leo lên trước, cột dây neo vào một điểm chịu chắc chắn. Những người nầy có nhiệm vụ thâu dần sợi dây theo từng bứơc leo của các bạn, giữ chặt dây khi các bạn bị trượt té, cảnh báo những nguy hiểm có thể xảy ra.
- Những người còn lại, từng người một, sẽ dùng đầu dây làm thành một nút ghế đơn (hay ghế kép, nếu là dây đôi), quàng vào ngang ngực. Dùng hai tay để bám víu, hai chân tìm điểm tựa để làm bàn đạp, rồi cùng với sự giúp sức của người hỗ trợ, các bạn sẽ leo lên. (Xin xem phần LEO VÁCH ĐÁ)
- Người sau cùng, trước khi leo lên, phải kiểm tra lại tất cả hành lý và dụng cụ mang theo còn sót, cột lại cho các bạn của mình kéo hết lên trước, rồi mình mới leo lên.
XUỐNG DỐC
Khác với lúc leo lên, xuống núi tuy ít mệt hơn, nhưng lại nguy hiểm không kém, hơn nữa, lúc nầy chân cẳng của các bạn đã rã rời, sau khi leo qua những quãng dốc dài. Khi xuống núi, các bạn cần phải cẩn thận, không nên đi quá nhanh (cho dù trọng lượng của cơ thể và hành lý như đẩy các bạn chạy về phía trước), vì các bạn rất dễ bị vấp té, lăn lông lốc xuống dưới.
Khi xuống dốc, khom người và rùn đầu gối lại, giữ cho ba lô ổn định, và cân đối trên lưng của các bạn, trọng tâm của ba lô nằm phía trước chân đế, chịu cả bàn chân xuống mặt đất. Nếu đi thẳng người, trọng tâm balô sẽ nằm phía sau chân đế, dễ bị trượt té.
Nếu dốc khá đứng, thì các bạn xoay người lại đối diện với vách núi, sử dụng luôn cả hai tay để bám chịu mà leo xuống. Khi leo xuống, lúc nào cơ thể các bạn cũng phải chịu trên 3 điểm tựa, một tay với hai chân hay một chân với hai tay. Sử dụng tay hay chân còn lại để tìm điểm tựa thấp hơn. Khi đặt tay hay chân vào điểm tựa mới, phải ướm thử sức chịu đựng trước khi tì cả sức nặng của mình lên đó.
TUỘT DÂY XUỐNG NÚI
Nếu gặp vách núi dựng đứng, thì các bạn nên dùng dây để tuột xuống, vừa nhanh chóng vừa an toàn và tiện lợi. Có nhiều cách tuột dây xuống núi, sau đây là những cách đơn giản và dễ thực hiện hơn cả:
Cách thứ nhất:
Các bạn chỉ cần có một sợi dây đủ chắc chắn mà không cần thêm phụ tùng nào cả. Hãy thực hiện theo từng bước sau:
- Choàng dây qua một gốc cây hay một gộp đá chắc chắn làm điểm neo chịu, rồi chập đôi dây lại.
- Luồn dây qua háng (từ trước ra sau)
- Vòng qua hông trái (nếu thuận tay mặt, hoặc ngược lại)
- Vắt chéo lên vai phải, vòng ra sau lưng
- Lòn trong nách trái rồi nắm giữ dây lại bằng tay trái.
- Tay mặt (là tay điều khiển) nắm lấy dây phía trước mặt để giữ thăng bằng. Nghiêng người gần thẳng góc với vách núi.
- Tay trái (là tay phanh) thả từng đoạn dây ngắn, vừa thả vừa đi chậm chậm xuống theo vách núi.
- Khi mọi người xuống hết, rút một đầu dây để thu hồi sợi dây.
Cách thứ hai:
Cách nầy đòi hỏi các bạn phải có một số dụng cụ cần thiết như:
- Một cuộn dây dài và chắc
- Mỗi người một sợi dây ngắn chừng 3 mét, một đôi găng tay dầy, một khoen bầu dục (carabiner)
THỰC HIỆN
Trước tiên, các bạn dùng đoạn dây 3 mét thắt một cái đai theo cách hướng dẫn sau:
1- Gập đôi sợi dây lại, đặt chỗ gập cố định bên hông trái (nếu thuận tay mặt, hay ngược lại). (Trong hình minh hoạ thì đặt bên mặt)
2- Vòng dây qua người làm một vòng khoá trước bụng
3- Lòn xuống dưới háng rồi kéo lên hai bên hông
4- Quấn hai đầu dây một vòng vào hai bên hông.
5- Vòng hai đầu dây qua hông trái (nếu thuận tay mặt…) và cột lại bằng nút dẹt. Móc khoen bầu dục vào.
• Cột cố định đầu sợi dây dùng để tuột vào gốc cây hay một điểm thật chắc chắn.
• Làm một vòng khuy tròng vào khoen bầu dục.
• Tay trái (là tay hướng dẫn) nắm lỏng sợi dây phía trước mặt để giữ thăng bằng.
• Tay phải (là tay phanh) giữ phần dây thòng xuống, vắt qua hông phải. Tay nầy dùng để điều chỉnh tốc độ.
• Muốn tuột xuống, các bạn nới lỏng dây ở tay phải ra. Muốn dừng lại, các bạn nắm chặt dây ở tay phải lại, đồng thời áp sát dây vào mông (tay trái luôn luôn nắm lỏng dây)
• Nếu người của các bạn không chạm vào vách đá (treo tòn ten) thì các bạn có thể tuột một đoạn thật dài (nhưng phải coi chừng găng tay chịu không nổi).
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Sinh Tồn Nơi Hoang Dã
Phạm Văn Nhân
Sinh Tồn Nơi Hoang Dã - Phạm Văn Nhân
https://isach.info/story.php?story=sinh_ton_noi_hoang_da__pham_van_nhan