Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Khúc Hát Lúc Ban Mai
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 6
N
hững ngày đầu theo học thật hứng thú. Chương trình đầy những môn lạ lẫm mà cái tên thôi cũng đủ làm cô ham thích một cách tò mò.
Khóa học vỏn vẹn hai mươi mấy học viên, đa số là những người ở các tỉnh lên học. Họ cũng sang sang tuổi cô, nên cũng mau chống trở thành bạn bè.
Hôm nay có giờ học luyện giọng phát âm, cô vừa vào lớp, Mỹ Trinh, cô gái có cái lúm đồng tiền, quê tận Đồng Tháp đã may man thông báo:
- Môn này đổi thầy rồi đó, Lan có biết không?
Song Lan chưa kịp đáp thì Mỹ Trinh đã tiếp luôn:
- Thầy này nghe nói còn trẻ lắm, là thủ khoa tốt nghiệp của mấy khóa trước.
Vài sinh viên phía trên quay xuống nhao nháo hỏi:
- Tên là gì vậy? Nổi tiếng không?
Có vẻ hảnh diện vì tin tức đọc quyền mới mẻ của mình, Mỹ Trinh hắng giọng:
- Hình như tên là... cái gì Dương đó.
Cả đám ồn ào:
- Cái gì Dương?
- Dương hay Vương?
- Thủ khoa tốt nghiệp khóa nào?
- Tên gì lạ hoắc vậy?
Giữa những tiếng nhao nháo kia, có một giọng trầm trầm thật rõ ràng cất lên ất tất ca?
- Không phải "cái gì Dương" mà là Ánh Dương.
Mọi người quay lại. Người mới lên tiếng kia là một người đàn ông lạ mặt tuổi khỏang trên dưới 30 đang đứng ở ngưỡng cửa. Phong cách trưởng thượng chờ cả lớp nhận ra rằng đây chắc hẳn là ông thầy mới mà ai nấy đang đề cập tới.
Cả lớp hỏang hốn sụyt nhau chạy về chổ và lấp rập đứng lên.
Khóat tay cho lớp ngồi xuống, ông thầy mới chống tay lên bàn nhìn khắp một lượt. Đợi một lúc chờ không khí trong phòng lắng lại, chỉ tay vào Mỹ Trinh, ông ta hỏi đột ngột:
- Em tên gì vậy?
Cô giật mình đứng lên, câu trả lời lúng búng trong miệng:
- Dạ... Mỹ Trinh ạ.
Làm điệu bộ như che nghiêng tai, ông ta hỏi lại:
- Hả? Em nói gì?
Cúp mặt xuống, cô gái càng lúng túng hơn:
- Dạ... em tên Mỹ Trinh.
- À, Mỹ Trinh - Ông thầy hài lòng với hiệu quả sự hù dọa nhẹ nhàng của mình nên phảy tay cho phép cô ngồi xuống.
Đưa mặt nhìn khắp lượt 20 mấy gương mặt ngồi im lặng phía dưới, ông thầy cười:
- Hôm nay là ngày đầu tiên tôi làm quen với lớp, rất cám ơn cô Mỹ Trinh đã giúp tôi phần nào trong màn giới thiệu này. Tên của tôi, các bạn chắc đã nghe rõ. Tất nhiên là Dương chứ không phải Vương, vì Ánh Dương mới có nghĩa. Tôi nhận hướng dẫn môn phát âm.
Ngồi ghế bên cạnh bàn giáo viên, ông thầy mới nói tiếp:
- Môn này có tầm quan trọng như thế nào thì khi nãy cả lớp đã giúp tới chúng minh rồi. Trong khi các em 20 mấy người ồn ào bàn tán, hỏi han nhau về tên tôi, thì tôi lấy cái giọng kỷ thuật chuyên môn ra nói gọn và rõ ràng cái tên ấy. Tôi không la lớn bằng các em, có phải không? Nhưng tôi tin chắc tất cả đều nghe rõ. Tại sao vậy?
Câu hỏi không ai dám trả lời. Dĩ nhiên, ông thầy cũng biết vậy nên lập tức trả lời luôn:
- Tại vì các em đều nói giọng tự nhiên bình thường của các em vừa nhao, vua đot, còn tôi phát âm một cách kỷ thuật của giọng chuẩn Sài Gòn. Chỉ là ở môi trường bình thường, mà tiếng của tôi đã rõ ràng và ất được tiếng của các em, thì trên sân khấu còn bặt micro đến thế nào nữa.
Ông hắng giọng:
- Các em học trình diễn trên sân khấu thì cần phải luyện kỷ về môn này. Tôi biết đa số các em đều có học hát vọng cổ sơ qua ở quê nhà, và đã đậu vào đây là cũng có khiếu về hát. Nhưng...
Lại ngưng một chút và hoa tay lên để nhấn mạnh tầm quan trọng của bài giảng, ông thầy lại cao giọng nói tiếp:
-... Nhưng trong một vỡ tuồng, những bài ca đi đôi với lời thọai với độ dài thời gian mấy tiếng đồng hồ. Chúng ta cần phải học cách phát âm kỹ thuật thì ca hay nói cũng rõ ràng dễ nghe, đỡ mất sức, mat hoi lại vừa bắt micro nên sẽ hay hơn. Vậy giọng kỹ thuật là như thế nào?
Ông thầy búng tay cái chóc:
- Đó chình là giọng phải hội đủ các yếu tố sau đây...
Cả lớp giật mình hối hả mở tập rao ráo để ghi chép.
Ông thầy mới có phong cách dạy thật lạ, không cần giáo án, cặp sách gì cả, cứ như diễn thuyết vậy, liên tục, liên tục với những câu hỏi và những câu trả lời liền theo.
Tuy có hơi cường điệu và màu mè, nhưng những ví dụ, dẫn chứng đầy thuyết phục của ông ta làm cả lớp cừoi lăn, cười bò. Thỉng thỏang ông lại gọi vài sinh viên tham gia đề bài giảng thêm phần hào hứng.
Giờ học trôi qua thật lôi cuốn. Hết giờ, ông thầy nhận được vô số ánh mắt ngưỡng mộ từ phía học viên. Trước khi ra về, bỗng dưng ông thầy ghé đến chổ Song Lan.
- Em tên gì vậy?
Bị bất ngờ, nhưng cô cũng đứng dậy hắng giọng:
- Dạ, em tên là Song Lan.
Ông thầy phì cười:
- Ở trường hợp bình thường, em có thể nói giọng bình thường, không cần thực hành bài của tôi sớm vậy, miễn là rõ ràng dễ nghe là được rồi. Hồi nãy tôi cố ý sử dụng giọng đó để ất tiếng các em và cũng để giản tiếp giới thiệu môn học của tôi thôi, chứ tôi dạy môn này thật, nhưng cũng uốn lưỡi suốt cả ngày thì có mà chịu thua, mõi hàm chết.
Song Lan đỏ mặt lặng im. Ông thầy nhìn cô một thoảng rồi mỉm cười gật gù:
- Tên em đẹp lắm, nhưng lấy đó làm nghề danh thì...
Song Lan ngạc nhiên ngẩng lên, ông thầy bỏ lửng câu n'oi quay qua gọi lớp trưởng dận dò vài câu gì đó rồi đủng đỉnh ra khỏi lớp.
Xép lại tập sách, Mỹ Trinh khều cô:
- Ông thầy kỳ kỳ há Lan.
Còn ngượng vì cái kiểu hậm hợ thực hành bài học lãng xẹt của mình khi nãy, cô ậm ự không nói. Anh chàng lớp trưởng lại gần cười hì hì:
- Hôm nay hai đứa bi sao Kế Đô chiếu, nên ông thầy chọc quê một phen.
Mỹ Trinh ngúyt dài:
- Với cái cách dạy của ông thì không chỉ có tụi tôi bị chọc thôi đâu, bảo đảm bữa sau, cai giọng gà mái của anh cũng bị bêu rêu cho coi.
Song Lan cười:
- Thật ra bị chỉnh cũng sượng thật, nhưng Lan không phiền lắm, ông thầy này dạy tương đối hay, có sượng mấy Lan cũng chả sao.
Mỹ Trinh cười:
- Đậu thủ khoa mà, dạy đâu dở được.
Anh chàng lớp trưởng tỏ ý nghi ngờ:
- Thủ khoa thật không đó? Hay là Mỹ Trinh bịa ra? Đâu có nghe ai nói.
Mỹ Trinh tròn mắt:
- Tưởng xạo hả? Tôi nói thật trăm phần trăm đó. Tốt nghiệp thủ khoa trước mình hai ba khóa gì đó. Không tin anh đi hỏi trên văn phòng coi.
Lớp trưởng hỏi:
- Vậy sao? Nếu thủ khoa sao ổng không đi diễn mà lại đi dạy?
Mỹ Trinh xí một tiếng:
- Đâu phải ai ra trường cũng có chổ diễn, dàn cải lương nổi tiếng lâu năm mà bây giờ còn phải bỏ nghề, dàn mới ra trường làm sao có sàn diễn.
Song Lan có vẻ tư lự:
- Sợ tụi mình mai mốt cũng vậy.
Mỹ Trinh cười:
- Ngu quá, tui với Lan khác chứ. Tụi mình miệt tỉnh, học xong xin về với đòan của tỉnh mà. Bây giờ cải lương chỉ còn mấy đòan ở tỉnh là còn sống được thôi.
Song Lan thắc mắc:
- Vậy sao còn nhiều người ra trường bỏ nghề?
Mỹ Trinh nhún vai:
- Chắc là họ ngán đi về tỉnh. Nói đâu xa, như ông thầy nè, tui đóan chắc ổng nghĩ đậu thủ khoa ngon lành rồi muốn nắn ná ở thành phố tìm việc nên mới vậy, chứ bỏ cải lương thì chỉ có dân thành phố bỏ thôi, miệt tỉnh đâu có bỏ.
Song Lan gật gù nghĩ đến niềm say mê cải lương của ngọai, của mình mà tâm đắc với câu của bạn, Mỹ Trinh nói thêm:
- Anh tui làm thông tin văn hóa tỉnh đó, nếu mai mốt ra trường tỉnh Lan không nhận, tui nói anh tui nhận cho.
Anh chàng lớp trưởng chòm lên chen lời vào:
- Trời ơi, tưởng Trinh rủ ai về tỉnh em, rủ ngay Song Lan thì sai bét rồi.
- Tại sao? - Mỹ Trinh hỏi.
- Khỏi cần em lo xa như vậy, với dáng vóc của Song Lan, anh bảo đảm sẽ trú lại được ở thành phố này, mà còn nổi tiếng là đằng khác.
Song Lan ngạc nhiên:
- Sao anh nói vậy?
Cười khá ra vẻ bí mật, anh chàng không nói rỏ lý do. Song Lan cũng không để tâm. Cái cười kia có ngoc cô cũng đóan được anh ta nghĩ xiên xẻo gì đó. Cô rủ Mỹ Trinh đi rửa mặt cho tỉnh táo.
Theo cô đi ngang qua sân, Mỹ Trinh húych cô:
- Ê Lan, coi điệu bộ của mấy con nhỏ kia kìa.
Nhìn thóang qua, cô cười:
- Chắc bên Điện Ảnh chứ gì.
- Tụi nó lại ngo minh bằng cái kiểu thấy ghét.
- Kệ họ - Song Lan thản nhiên.
Chỉ vài tháng học ở đây, cô dễ dàng nhận ra dù là chung một nghành nghề vì nghệ thuật, nhưng ngấm ngầm có một sự kỳ thị giữa các sinh viên ở các khoa.
Các khoa đào tạo Đạo diễn và Diễn viên Điện Ảnh, họ thường là dân thành phố, khá đẹp về ngọai hình. Ngay từ những năm còn học, họ đã có không ít cơ hội được mời diễn vai phụ trong một cuốn phim nào đó, nên họ lúc nào cũng ăn diện rất mốt, rất bắt mắt.
Có lẽ tự cho mình ở dàng cấp cao hơn, cố nhiều ưu thế nổi tiếng hơn, nên họ thường coi nhẹ những sinh viên khóa khác, nhất là những khoa đang nha.t nhòa, học chỉ hai năm như khoa của cô.
Nhưng mặc cho những ánh mắt khinh thường cười nhạo ấy. Song Lan vẫn kiên trì với mục tiêu mà tự mình đề ra. Quan trọng là có học hành để nắm bắt kiến thức và phát huy tài năng của mình kia, những ánh mắt châm biếm đó cô chẳng mấy để tâm.
Vả lại cộ thật ra cũng đâu có đủ nhiều thì giờ để lo nghĩ và buồn bực.
Buổi sáng cô đều đến lớp, chiều không có giờ học thì đi làm ở quán. Tiền lương tuy có it đi nhưng cộng với học bổng và số tiền lời mỗi tháng ở ngân hàng, cô sống tạm đủ.
Không se sua, không ăn diện, cô tự nhủ mình rằng khi ra trường, phải cố giữ được nguyên vẹn số tiền của ba mẹ để lại. Ngọai đã giao số tiền ấy cho cô, mặc dù không quá lớn lao, nhưng đó cũng là tất cả gia tài của ba mẹ, cô không có quyền phung phí.
Quay trở lại lớp, Mỹ Trinh bên cạnh cô ríu rít kể về cuộn băng video cải lương vừa xem tối qua ở nhà người chị gái. Còn Song Lan vừa giở tập, vừa che miệng ngáp dài. Hôm qua quán đông khách, cô phải làm việc đến quá nữa đêm, bây giờ cảm thấy buồn ngũ.
Mình không thể ngũ được. Ngồi thẳng lưng trên ghế, cô cố tỉnh táo hơn. Đây là ước vọng của cô đó. Mỗi giờ học đều là vốn liếng qúy giá cho sự nghiệp sân khấu của cô sau này, cô phải ráng lên mới được.
Thầy dạy ca cô đã vào lớp, theo sau là anh chàng lớp trưởng khê nệ phụ xách cây guitar củ kỷ.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Khúc Hát Lúc Ban Mai
Khánh Mỹ
Khúc Hát Lúc Ban Mai - Khánh Mỹ
https://isach.info/story.php?story=khuc_hat_luc_ban_mai__khanh_my