Chương 4
ì trong người còn mệt mỏi và cũng chẳng muốn ngồi xem buổi tnla trong rạp nóng nực chật chội nên tôi từ chối:
- Thôi con không đi xem đâu, chú thím đi đi, ngày mai con phải nạp mấy bài tập toán làm ở nhà.
Chú Tư có vẻ muốn tôi đi nên lên tiếng:
- Đi coi một chút rồi về mà, còn cả buổi tối tha hồ cho con làm bài tập. Đoàn này là đoàn lớn từ Sàigòn xuống chứ không phải là đoàn lơ mơ đâu con, thành phần nghệ sĩ khá lắm đó, chiều nay họ diễn tuồng Nhạn về ải Bắc của soạn giả Vạn Lý,
óng soạn giả này là bạn chú, hồi hôm qua chú mới gặp ổng ngoài chợ nên chú muốn con đi coi cho ổng biết mặt mai mốt có gì mình nhờ cậy.
Nghe chú nói vậy tôi chẳng còn cách nào để từ chối nên phải đi thay quần áo rồi theo hai ông bà đến rạp.
Bởi là tỉnh nhỏ lâu lâu mới có đoàn hát có tên tuổi đến trình diễn nên bà con đi xem thật đông. Vì chưa tôi giờ vào cửa nên khán giả mua vé rồi đứng chờ vòng trong vòng ngoài chật kín cả khu vực trước rạp làm không khí thật rộn ràng vui vẻ. Chú thím Tư và tôi đang lóng ngóng trước rạp thì một ngưòi đàn ông trung niên đầu hơi hói từ trong rạp đi ra bắt tay chú Tư rồi quay qua gật đầu chào thím Tư và tôi. Chú Tư lật đật giởi thiệu:
- Đây là soạn giả Vạn Lý, còn đây là bà xã tôi và cháu Mến mà tôi đã nói vôi anh hôm qua dó.
- Mời anh chị và cháu đi theo tôi vô rạp, còn gần nửa tiếng nữa mới tôi giờ vào cửa, đứng ngoài này bụi lắm.
Nói rồi ông quay lưng dẫn chúng tôi vòng ra cửa sau băng qua hậu trường sân khấu để vào trong rạp. Hậu tnlờng sân khấu giờ này thật rộn rịp sống động, diễn viên thì lo hóa trang, còn nhân viên kỹ thuật phông cảnh thì lo sắp xếp sân khấu, phông màn, đèn đóm, người chạy qua kẻ chạy lại, người chạy ra kẻ chạy vào nhìn thật vui mắt. Đang đi thỉnh thoảng ông Vạn Lý dừng lại giới thiệu một hai nghệ sĩ với chúng tôi làm chú thím tôi có vẻ thích lắm. Chúng tôi được ông mời ngồi ở hàng ghế danh dự ngay sát sân khấu gần vôi ban tân nhạc. Vừa ngồi xuống chưa kịp gì cả thì ông Vạn Lý đã quay qua nhìn tôi rồi hỏi:
- Con nhìn cảnh sinh hoạt trong hậu trường con có thấy thích không?
Tôi ậm ừ chưa biết trả lời sao thì ông lại hỏi tiếp:
- Con có muốn gia nhập trong hàng ngũ những người đó không?
- Dạ con chỉ sợ mình không đủ khả năng thôi.
Ông nhìn tôi gật gật đầu có vẻ hài lòng với câu trả lời rồi quay qua chú tôi ông nói:
- Cô bé này có vẻ lanh lợi và thông minh, nếu ca hay nữa thì có nhiều hy vọng trở thành diễn viên nổi tiếng lắm đó.
Chú tôi vui ra mặt, ông xoa xoa hai tay vào nhau vừa cưòi vừa nói:
- Tui bảo đảm vởi anh, cháu nó ca dược lắm, trăm sự nhờ anh thôi.
Quay qua tôi ông Vạn Lý hỏi:
- Con đang học lởp mấy?
- Dạ con đang học lởp đệ ngũ (lớp 8)
Một cái nhíu mày sau một thoáng suy nghĩ ông nói:
Thôi con ráng học hết trung học đi rồi hãy vô nghề, con đang còn nhỏ qúa mà lo gì, chú thấy một vài năm nữa cũng chưa trễ.
Chú Tư tôi lên tiếng:
- Kể ra thì nó cũng còn nhỏ thiệt, nhưng tui muốn ngày mai rảnh mời anh ghé tui chơi nghe cháu nó ca thử rồi có gì chỉ xin anh nhận nó làm đệ tử thôi còn mọi chuyện rồi tính sau.
Câu chuyện đang còn trao đổi vui vẻ thì cừa rạp đã mờ để khán giả vào. Ông Vạn Lý đứng dậy bắt tay chú Tư và chào thím cháu tôi, tnlởc khi quay lưng đi ông nói:
- Tnla mai tưi sẽ ghé nhà anh chơi rồi mình sẽ nói chuyện nhiều.
Bóng ông Vạn Lý vừa khuất sau hậu tniờng chú Tư quay qua tôi nói:
- Như vậy là coi như ổng chịu rồi đó con, trưa mai con ráng ca thiệt hay cho ổng nghe nữa là rồi.
Thím Tư nãy giờ lặng thinh bây giờ bỗng lên tiếng:
- Con mà thành đào cải lương thì thím tha hồ mà đi coi cải lương chùa.
Nói song thím cười thật khoái trá làm chú Tư và tôi cũng cười theo.
Chuyện trao đổi thêm được một hồi nữa thì đèn trong rạp bỗng phụt tắt, màn nhung bắt đầu hé mờ, khán giả đang ồn ào nói chuyện bỗng im lặng cùng nhìn lên sân khấu. Chú thím Tư tôi say mê theo dõi vở tuồng còn tôi thì nhìn lên sân khấu mà tâm trí để đâu đâu chẳng hiểu gì cả. Cứ như vậy tôi ngồi cho đến giờ vãn hát.
Trưa hôm sau chú thím Tư tôi làm một bữa cơm thật thịnh soạn để đãi ông Vạn Lý. Thay vì đi một mình đến, ông Vạn Lý đã dẫn theo một diễn viên trẻ trong đoàn, đó là Lý Bình Vân, người vừa thủ vai tùy tưông Sơn Tùng trong vở tuồng Nhạn về ải Bắc mà tôi vừa xem tnla hôm qua. Sau bữa cơm chú Tư đã đờn cho tôi ca ba bốn câu vọng cổ và các điệu lý, ông Vạn Lý và Lý Bình Vân nghe rồi gục gặc đầu tán thường hoài làm tôi hứng chí ca thiệt mùi mẫn, ca chẳng muốn ngưng. Khi tôi vừa dứt một điệu lý thì ông Vạn Lý rút trong cặp ra một cuốn bản thảo tuồng cải lương của ông rồi mở ra chỉ vào một đoạn nói:
- Đây là một đoạn đối đáp nam nữ trong tuồng Phận má hồng của chú, con hãy hát thử vai nữ này còn Lý Bình Vân hát vai nam.
Tôi lè lưỡi rùn vai tỏ dấu e sợ, chú Tư tôi lên tiếng:
- Con cứ ca đi chứ có gì mà ngại, ở đây đâu có ai đâu.... Mến à, con hãy dò trước từng câu cho chắc đi rồi ca.
Tôi đón lấy tập bản thảo trên tay ông Vạn Lý rồi đi ra góc nhà ngồi lẩm nhẩm dò từng câu một trong khi ba người tiếp tực nói chuyện tuồng tích và uống nước trà. Hôm đó tôi với Lý Bình Vân đã ca với nhau thật ăn ý, giọng ca của tôi đã nhập vào tâm trạng bi thương của Kiều Nương, người con gái lạc mất người yêu trong thời chinh chiến của vờ tuồng nên nghe buồn man mác. Lý Bình Vân với giọng ca trầm ấm đã ca đối đáp vói tôi thật mùi mẫn, đôi lúc vì những đoạn quá bi thương anh đã nắm tay tôi đưa lên ngực anh và mắt nhìn thật say đắm làm cho tôi thấy xao xuyến trong tâm hồn. Dút đoạn ca diễn tôi vẫn còn ngẩn ngơ theo với tâm trạng của nhân vật trong tưồng trong khi Lý Bình Vân và ông Vạn Lý vỗ tay ngợi khen hết lời Lý Bình Vân nói:
- Mến ca chẳng thua gì các cô đào chuyên nghiệp hết, với khả năng này chỉ cần đứng trên sân khấu một hai tuồng ỉà vững vàng ngay.
Ông Vạn Lý không nói gì nhưng gục gặc đầu tỏ dấu tán đồng vói câu nói của Lý Bình Vân. Trước khi ra về ông Vạn Lý đã hứa với chú tôi là sang năm ông sẽ về lại tỉnh đem tôi đi theo đoàn hát của ông. Còn phần Lý Bình Vân thì tỏ ra quyến luyến tôi thật nhiều, anh ta đã lợi dụng khi chú tôi và ông Vạn Lý đang lo nói nhưng lời chia tay theo nói nhỏ với tôi những lời tán tụng thật hoa mỹ và khi ra khỏi nhà anh còn quay lại nhìn tôi hoài. Chú Tư tôi hôm đó hài lòng tôi lắm, sau khi đưa tiễn khách về ông nói:
- Kỳ hè này chú sẽ về làng vôi con để nói chuyện với cha má con về việc chú sẽ đưa con đi theo doàn hát.
Tuy chuyện đoàn hát diễn tiến cũng có vẻ hấp dẫn thật, nhưng tôi vui thì vui vậy thôi chứ trong lòng không quan tâm gì mấy, đầu óc tôi bây giờ chẳng có gì khác ngoài Thiện và những trận sóng tình nổ lửa trong nhưng đêm vừa qua.
Những ngày sau đó tôi đi học mà trong người vẫn như còn vưông vất những dư âm của lần đụng trận đầu tiên nên thường thấy mỏi mệt bần thần, đầu óc không được minh mẫn linh hoạt như hói trước khiến mấy đứa bạn gái trong lớp cứ theo hỏi thăm sức khỏe tôi hoài. Phải mất đến cả bốn năm ngày sau tinh thần tôi môi trở lại bình thường nhưng lại bắt đầu thấy ngứa ngáy ở cửa mình và bứt rứt thèm muốn lạ lùng, tôi thầm nghĩ nếu mà có Thiện ờ đãy chắc tụi tôi sẽ xáp trận đến sập giường sập chiếu.
Thời gian cứ lặng lẽ trôi, những thèm muốn đòi hỏi xác thịt ngày mỗi tăng, tôi đã tắm ngày tắm đêm nhưng không đè nén nổi những cơn sốt dục tình rần rật bốc khói trong người.
Hôm đó sau giờ việt văn của cô Nga, thay vì ra ngoài chơi tôi ngồi lại trong lóp lấy thơ Thiện mới gởi về ra đọc, đang say sưa vôi những lời thương nhô của Thiện thì thầy Khoa từ đâu đến đứng trước mặt tôi hỏi:
- Mến đang đọc thơ ai đó? thầy muốn hỏi Mến chút chuyện được không?
Tôi lật đật xếp lá thư bỏ vô cặp rồi ngưởc lên trả lời thầy:
- Dạ em đang đọc thơ ờ dưới quê gởi lên, có chuyện gì vậy thầy?
- Thì cũng chẳng có gì quan trọng, thầy thấy ở Sàigòn có tờ nhật báo họ đang tổ chúc giải tuyển lựa ca sĩ vôi giải thường lón lắm, thầy hỏi xem Mến có muốn đi thi hát không?
- Thôi thầy ơi? em hát chơi chơi ở tnlờng thì được chứ đi thi hát thì em không dám đâu.
- Em đừng nên khiêm nhượng quá, thầy thấy em hát được lắm đó, có gì nếu em bằng lòng thì xin phép cha má rồi thầy sẽ ghi danh cho.
- Thôi em sợ lắm thầy ơi?, lên tôi Sàigòn thi ghê thấy mồ đi.
Vẫn vôi giọng thật bình thản thầy Khoa nói:
- Đâu có gì đáng ngại đâu, họ tổ chức vào mỗi sáng chủ nhật hàng tuần, nếu Mến muốn thi thì đi theo thầy với cô Nga về Sàigòn rồi thi luôn.
Tôi nghe cũng có vc có lý nên hỏi:
- Thi tân nhạc hay thi cổ nhạc hả thầy?
- Giải này là giải ca tân nhạc, hạng nhất được một huy chương vàng và một ngàn đồng tiền mặt.
Tới đây coi như tôi đã bị thầy Khoa cuốn vào câu chuyện nên hỏi tởi:
- Chừng nào thì họ bắt đầu thi hả thầy?
- Hình như là đầu tháng mưòi một, như vậy là từ đây tôi đó còn khoảng năm sáu tuần nữa.
- Mà em thấy em ca tân nhạc không vững bằng cổ nhạc, theo thầy thấy thì thế nào?
- Không yếu đâu, thầy Quý dạy nhạc có nói vôi thầy là em ca hay và bảo đảm phần nhịp nhàng lắm, thầy Quý nói là thầy sẽ nói chuyện với em nay hay mai gì đó về chuyện đi thi này. Nếu cần thì thày Quý hay thầy sẽ nói vói phụ huynh của em cho.
- Theo thầy thì em nên ca bài gì để dự thi?
Thầy thấy em ca bài "Đường xưa lối cữ của Hoàng thi Thơ hay lắm đó, tại sao không thi bằng bài đó.
Đang nói chuyện vui vẻ thì kẻng báo hết giờ chơi vang lên.Tniớc khi bưôc ra khỏi lóp thầy Khoa dặn dò:
- Để ngày mai thầy với thầy Quý sẽ ghé nhà em chơi nói chuyện với gia đình em về việc đó. Bóng thầy Khoa đã khuất khỏi cửa lôp khá lâu mà trong lòng tôi vẫn còn ngơ ngẩn, những diễn tiến vừa xảy ra cứ ngỡ như là trong mơ.
Qua ngày hôm sau thầy Khoa và thầy Quý đến nhà chú tôi thật. Chú tôi nghe đề nghị của hai thầy thì ủng hộ hết mình, chú nói:
- Cái gì chứ việc cho cháu nó đi thi hát thì tôi ủng hộ liền, tui nói thiệt với hai thầy là tui với cha nó ở dưới quê cũng có máu văn nghệ lắm, tụi tui cũng đang có ý định cho eháu nó đi vào con đường đó đó.
Bắt đầu từ sau ngày hai thầy tôi nhà tôi đó, chiều nào tôi cũng ghé lại nhà thầy Quý để dợt ca. Thầy Quý đã đệm guitar và uốn nắn cho tôi ca nhiều loại nhạc khác nhau, khi thì hát nhạc vui tươi mạnh mẽ khi thì hát nhạc tình cảm nhẹ nhàng.
Thường trong những buổi tập dợt đó ít khi thấy vắng mặt thầy Khoa, có đôi lần trên đường đưa tôi về thầy Khoa đã dẫn tôi vào ăn chè trong những quán quen mà trưôc đây Thiện hay đưa tôi tới ăn. Thầy trò ngồi nói chuyện cười đùa vôi nhau thật vui vẻ thân mật. Trong những lần ngồi đối diện với nhau như vậy tôi thấy thầy Khoa trẻ trung và gần gũi vôi tôi thật nhiều khác hẳn vôi những khi
thầy đứng trên bục giảng bài. Trái tim tôi đã có đôi lúc rung động nhè nhẹ trtiôc nụ cười ánh mắt và nhưng cử chỉ săn sóc của thầy.
Gái Quê (Út Lượm 2) Gái Quê (Út Lượm 2) - Hạ Cơ Gái Quê (Út Lượm 2)