Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Tả Truyện
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 1 Trịnh Trang Công Đánh Đuổi Em Trai Là Cộng Thúc Đoạn
Ẩ
n Công nguyên niên (năm 722 trước công nguyên)
Ban đầu, Trịnh Vũ Công lấy con gái của thân hầu là Khương thị làm vợ, Khương thị sanh ra Trịnh Trang Công và Cộng Thúc Đoạn. Khi Khương thị sanh Trịnh Trang Công lại đẻ ngược, chịu nhiều đau đớn và kinh hãi, vì thế rất ghét Trịnh Trang Công, đặt cho Trang Công cái tên là “Ngộ Sinh”, lại hết lòng yêu dấu Cộng Thúc Đoạn. Thế là Khương thị nhiều lần yêu cầu Trịnh Vũ Công lập Cộng Thúc Đoạn là người thừa kế ngôi vua, nhưng Trịnh Vũ Công chưa bằng lòng. Đợi đến sau khi Trịnh Trang Công nối ngôi, Khương thị xin Chế ấp (thuộc phía đông huyện Củng tỉnh Hà Nam ngày nay) phong cho Cộng Thúc Đoạn. Trịnh Trang Công giả vờ có lòng tốt mà nói rằng “Chế ấp là nơi địa thế hiểm trở, ngày xưa Quắc Công bởi vì dựa vào địa thế hiểm trở của vùng Chế ấp này mà không chịu trau dồi đạo đức, kết quả đã mất mạng tại vùng đất này. Nếu yêu cầu thành ấp nào khác thì con xin theo ý”. Thế là Khương thị xin phong cho Cộng Thúc Đoạn đất Kinh thành (vùng đông nam huyện Dương, tỉnh Hà Nam ngày nay). Trang Công bằng lòng để cho Cộng Thúc Đoạn sở hữu vùng đất đó. Do đó mọi người gọi Cộng Thúc Đoạn là Kinh thành thái thúc.
Lúc bấy giờ, đại phu của nước Trịnh là Sài Trọng nói rằng: “Phạm vi của một thành ấp vượt quá ba trăm trượng vuông thì sẽ có hại cho quốc gia. Chế độ của tiên vương qui định, thành ấp lớn không vượt quá một phần ba quốc đô, thành ấp loại vừa quá một phần năm quốc đô, thành ấp loại nhỏ không vượt quá một phần chín quốc đô. Nay Kinh thành đã quá lớn, không phù hợp với chế độ của tiên vương, Chúa công sẽ khó lòng mà chịu đựng được và không có cách nào khống chế nổi” Trang Công trả lời: “Mẹ của ta là Khương thị muốn làm như vậy, ta làm sao tránh khỏi những tai nạn này”. Sài Trọng tiếp lời: “Khương thị chẳng bao giờ chịu thỏa mãn, chi bằng sắp xếp trước cho Cộng Thúc Đoạn, đừng để cho thế lực của Đoạn càng ngày lan rộng, nếu lan rộng ra thì khó mà đối phó. Cỏ dại mọc lan tràn còn khó diệt tận gốc, huống hồ là đứa em trai yêu quý của quốc quân”. Trang Công nói: “Làm nhiều điều bất nghĩa, tất sẽ chuốc lấy sự diệt vong, khanh cứ đợi mà xem!”.
Chẳng bao lâu, Cộng Thúc Đoạn ra lệnh các biên ấp ở phía Bắc và phía Tây nước Trịnh một mặt thuộc về Trang Công, một mặt thuộc về mình. Một đại phu khác của nước Trịnh là công tử Lã nói: “Một quốc gia không cho phép có hai người thống trị. Chúa công sẽ xử lý việc này ra làm sao? Nếu như đem nước Trịnh giao cho Cộng Thúc Đoạn thống trị, thì xin phép chúa công cho khanh đi hầu hạ ông ta, nếu như không giao nước Trịnh cho Cộng Thúc Đoạn, thế thì xin Chúa công loại bỏ ông ta đi, đừng để nhân dân sinh hai lòng”. Trang Công nói: “Không cần, chằng bao lâu Cộng Thúc Đoạn sẽ tự chuốc lấy hậu quả”.
Không bao lâu Cộng Thúc Đoạn đem vùng đất nguyên thuộc quyền thống trị của hai người, quy về sở hữu của riêng mình đồng thời mở rộng đến Diên Bấm (phía bắc huyện Diên Tân tỉnh Hà Nam ngày nay). Công tử Lã sốt ruột nói: “Được rồi, được rồi! Đất đai mở rộng thêm nữa, thì sẽ không có ít người qui phục ông ta". Trang Công nói: “Một người làm nhiều điều bất nghĩa, thì sẽ không có ai qui phục họ đâu, đất đai càng mở rộng càng thúc đấy nhanh hơn quá trình diệt vong của ông ta mà thôi”.
Cùng lúc Công Thúc Đoạn tu sửa trường thành, tập hợp nhân dân, chế tạo binh giáp võ khí, huấn luyện binh sĩ, binh xa chuẩn bị đánh úp quốc đô nước Trịnh. Khương thị chuẩn bị làm nội ứng, mở cống thành. Ngày giờ Cộng Thúc Đoạn đánh úp quốc đô, Trịnh Trang Công đều biết trước bèn nói: “Thôi đủ rồi”, và ra lệnh cho công tử Lã cầm đầu hai trăm binh xa đánh kinh thành. Nhân dân kinh thành chống lại Cộng Thúc Đoạn, Cộng Thúc Đoạn bèn chạy trốn về Yên (huyện Yên Lăng tỉnh Hà Nam) Trang Công lại đem quân đánh vào đất Yên. Ngày 23 tháng 5, Cộng Thúc Đoạn lại trốn đến Cộng quốc (huyện Huy tỉnh Hà Nam ngày nay).
Cuối cùng Trang Công trục xuất Khương thị đến thành Dĩnh (vùng tây bắc huyện Lâm Dĩnh tỉnh Hà Nam ngày nay) và thề với thân mẫu rằng: “Từ nay về sau, trừ khi xuống suối vàng, còn thì mẹ con ta sẽ không bao giờ gặp nhau.” Không bao lâu Trang Công lấy làm hối hận về lời thề này của mình.
Quan quản lý cương giới ở Dĩnh Cốc (tây nam huyện Đăng Phong tỉnh Hà Nam ngày nay) gọi là Dĩnh Khảo thúc, nghe được chuyện này bèn dâng một số lễ vật cho Trang Công. Trang Công thết đãi ông ta ăn uống tử tế. Lúc ăn cơm ông ta cố ý không ăn thịt, Trang Công hỏi ông ta vì lý do gì? Ông đáp rằng: “Ở trong nhà tôi còn có mẹ, mẹ tôi đã ăn đủ các thức ăn của tôi, nhưng chưa hề được ăn đến thức ăn của quốc quân, tôi xin quốc quân để dành những thức ăn này cho mẹ tôi”. Trang Công than thở mà rằng: “Khanh có mẹ có thể dâng phẩm vật cho mẹ, còn ta thì không”. Dĩnh Khảo thúc nói: “Khanh xin nói một câu phạm thượng, chúa công nói câu này là có ý gì?” Trang Công kể lại đầu đuôi câu chuyện, đồng thời báo cho ông ta biết sự ân hận của mình. Dĩnh Khảo Thúc đáp rằng: “Chúa công làm gì phải suy nghĩ về điều này. Ví dụ, đào một cái địa đạo thẳng đến suối vàng, chúa thượng sẽ gặp mặt mẹ mình trong đường hầm, thế thì ai dám bảo chúa thượng là không giữ lời thề?” Trang Công làm theo lời của Dĩnh Khảo Thúc, Trang Công đi vào đường hầm mà hát rằng: “Trong đường hầm rộng lớn, cũng vui vẻ thoải mái vậy”. Lúc đi ra đường hầm, Khương thị cũng hát rằng: “Ở ngoài đường hầm rộng lớn, phấn khởi lại vui vẻ”. Tình mẫu tử từ đó được khôi phục trở lại.
Quân tử nói: Dĩnh Khảo Thúc quả là người con có hiếu. Ông ta yêu mến mẹ ông ta, mở rộng ảnh hưởng làm cho Trang Công cũng yêu mến mẹ ông ta. Trong Kinh thi có câu: “Hiếu tử bất quy, Vĩnh tích nhĩ loại” Có nghĩa là: Chữ hiếu của những người con có hiếu là vô cùng vô tận, mãi mãi truyền cho nhân loại. Có lẽ đấy là nói về chuyện này.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Tả Truyện
Tả Khâu Minh
Tả Truyện - Tả Khâu Minh
https://isach.info/story.php?story=ta_truyen__ta_khau_minh