Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Một Thời Để Yêu
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chương 2 -
B
à Lan Hằng hác dịch hỏi vị giáo sư hàng ngày đến luyện nhạc cho Vi Bình :
- Sao ! Bà bằng lòng nó không ?
Không hề bất mãn trước thái độ hống hách của bà ta, bà giáo sư ôn tồn :
- Thưa bà ! Hôm nay cô ấy đàn hay lắm.
Bà Lan Hằng vẫn không vừa :
- Tôi thấy tiếng đàn của nó không truyền cảm bằng mọi khi, bà làm ơn chỉ lại kỹ lưỡng dùm cho.
- Thưa bà ! Tôi thây hôm nay cô ấy chơi khá lắm chứ !
- Tôi nghĩ với một người như nó, chuyện đó chắc không bao giờ có thể xảy ra, bà nghĩ thế nào mà nhận xét về nó một cách vội vàng như vậy ?
Vi Bình không thể chịu đựng được cuộc đối thoại giữa bà cô nàng và vị giáo sư, nàng nhìn đăm đăm người cô đang đứng trước mặt . Một gương mặt kênh kiệu khó ưa, nàng muốn nói thật nhiều nhưng không hiểu sao chỉ thốt được một câu :
- Cô nói đúng, cháu không có cái diễm phúc đó.
- Bà Lan Hằng kiêu kỳ ngắm Vi Bình từ đầu đến chân :
- Phải, con nói phải, con không thể nào làm được điều đó, với gương mặt lúc nào cũng có vẻ ảm đạm như đưa đám của con, cô tin rằng thành công không thể đến với con được.
Rồi quay sang vị giáo sư đang đứng bối rối nghe hai cô cháu đang trôi đổi cảm nghĩ, bà Lan Hằng giải thích :
- Khi mẹ nó đưa nó lên đây nhờ tôi lo cho nó ăn học, tôi nghĩ rằng sau này nó có thể làm rạng danh mẹ nó và đồng thời tôi cũng rạng rỡ theo, nhưng không ngờ sự xui xẻo đã đến với em dâu tôi một cách bất ngờ, và từ đó nó học hành không ra gì cả, tối ngày lang thang, thờ thờ thẩn thẩN như người mất hồn vậy.
Bà giáo sư khoan từ nói :
Thưa bà ! Cô ấy học hành rất chăm chỉ.
Bà Lan Hằng vội bảo :
Không đâu bà, nó rên, nó rống, nó lè nhà như thế không thể gọi là âm nhạc được.
Bà giáo sư cãi lại :
Tôi xin lỗi ! Tôi không đồng ý với bà, tiếng đàn của Vi Bình rất du dương.
Giọng nói của bà Lan Hằng vẫn gay gắt :
Nó giống như tiếng cọ xát khô khan của những trục gỗ quay của khung cửa.
Và không thể chấp nhận sự đối đầu của bà giáo sư, bà Lan Hằng tiếp :
Không hiểu là tôi có nên chấm dứt những buổi âm nhạc vô ích này hay không ? Chẳng bao giờ nó có thể làm cho tôi rạng danh và không biết đến lúc nào tôi mới có thể nhờ đến đồng tiền của nó.
Vi Bình buồn bã trã lời :
Con thật không hợp với cái nghề âm này.
Ô ! Tại sao bây giờ cô mới nói, sao lúc trước mẹ cô đem cô giáo lên đây cho tôi, cô không từ chối đến bây giờ chỉ con vài tháng là tốt nghiệp ra trường cô lại nói như thế.
Lại một lần nữa, luồng mắt suy tư của bà giáo sư nhìn lên hai cô cháu tự nghĩ :
"Tại sao hai cô cháu xung khắc như thế lại có thể sống chung hàng ngày bên nhau cùng trong một mái nhà mà không khổ tâm cho được ? Một người thì kiêu hãnh, lúc nào cũng lên mặt thầy đời, một người thì giản dị, dễ thương . Quả là ông trời trớ trêu nên để hai người sống gần nhau . . . Và bà thở dài thầm kết luận : Vi Bình - Cô gái nhỏ không tiền và hoàn toàn bị lệ thuộc vào bà cô, khiến cho nàng phải chịu đựng và bị bắt buộc đủ điều"
Bà quả phụ Lan Hằng lại nhìn sang gương mặt bà giáo, chắc đã đoán được ý nghĩ của bà giáo sư già và không chút ngần ngại, bà Lan Hằng nói một giọng kiên quyết :
Vi Bình, dù sao đi nữa cô cũng noi cho biết, nếu con không làm cho cô vui lòng vì tiếng đàn của con, thì cô sẽ ngưng không cho con tập luyệnn ữa.
Cô không muốn tiếp tục tốn tiền cho một đứa dại khờ, không xứng đáng với lòng tốt của cô.
Một chút gì đó bất ngờ, hụt hẫng và tê tái trong lòng, Vi Bình buột miệng :
- Làm sao con có thể học hơn sức của con được chứ, và giáo sư cũng đã rất bằng lòng về con mà.
Bà Lan Hằng bước lại bàn rót tách trà uống một ngụm rồi nói tiếp :
Bà ta rất dễ dãi, còn cô thì khó tính hơn . Cô trả tiền và cô muốn cho xứng đáng với đồng tiền bát gạo của cô . Đã gần bốn năm rồi, con cứ kéo dài mãi với nhạc khúc "Rồi có một ngày", cô đơn và buồn bã . Con tưởng rằng cô vui nên cứ luôn luôn phải nhai đi nhai lại như thế mãi sao ?
Bà giáo sư chen vào :
Thưa bà ! Bài nhạc ấy khó lắm, Vi Bình đã luyện khá tinh thông, không phải tôi khen quá đáng đâu, tôi cam đoan với bà như thế . Bà cứ hỏi những nhạc sĩ tài danh mà xem, họ sẽ nói với bà là bài nhạc khúc " Rồi có một ngày" là một trong những nhạc khúc khó và hay nhất ít có nhạc sĩ nào chơi thành công.
Bà Lan Hằng tính tìm cách đối chọi tiếp nhưng lại thôi, vì bà nhớ ra vị giáo sư già cũng là một trong những nhạc sĩ danh tiếng và tận tuỵ, nên bà chỉ cười nói :
Bà vừa lòng Vi Binh là do ở bà, tôi không nói nhiều nữa, nhưng nếu học trò của bà có chút kém cỏi nào, xin bà đừng ngần ngại báo cho tôi biết, tôi sẽ trị con nhỏ cứng đầu này.
Buồn vì thấy học trò của mình bị xét đoán oan uổng, bất công, bà giáo sư già vội chào tạm biệt hai cô cháu ra về . Thật sự bà bị ngộp thở trong ngôi nhà sang trọng ấy, giữa người đàn bà hách dịch đanh đá và cô gái nhỏ sầu tư, ảo não vẫn phải cố gắng nhịn nhục để yên ổn sống trong bão tố.
Trong một tiếng đồng hồ, Vi Bình đã phải nghe cả tràng những lời than vãn moi móc của bà Lan Hằng . Không một chút dè dặt bà ta kể lôi thôi nào là khi cha nàng vừa qua đời, bà ta đã phải đùm bọc mẹ con nàng, nhưng chẳng bao giờ được nhận gì cả, một sự đền đáp chẳng hạn, có lúc chán ngấy bà ta đã có thể giao nàng cho cô nhi viện, nhưng khi nghĩ tới cha nàng, bà ta mới thôi.
Vi Bình đã phải cắn chặt môi để khỏi bật tiếng trả lời.
Đã bao nhiêu lần rồi nàng phải nghe đi, nghe lại. mãi những câu chuyện đáng buồn và những lời nhiếc móc như thế.
Vi Bình ! Cô không biết con có hiểu cảnh ngộ của con bên cạnh cô hay không ? Dĩ nhiên con là cháu ruột của cô, nhưng thật ra cô chỉ nuôi nấng con vì thương hại, không hơn không kém . Một ngày nào đó, có thể rồi cô sẽ không lo cho con được nữa, và với bản tính như con chỉ có thể . ..
Vi Bình cắt ngang lời bà Lan Hằng :
Thưa cô ! Cha con qua đời sớm, và mẹ con cũng đã chết, nhiều lần con đã xin phép cô cho con thôi học, để có thể nuôi lấy bản thân mình . Con đã có thể như bao cô gái khác, học lấy một nghề để tự sinh nhai nhưng cô không chịu.
Bà Lan Hằng bàng hoàng nhìn thẳng vô mặt Vi Bình :
Bởi vì con không thể làm nên trò trống gì, dù là chăn gà hay nuôi lợn, và hơn nữa cô không cho phép con tìm công việc ở ngoài đời.
Cô buồn rầu nói :
Không bao giờ cô chịu cho con làm chuyện gì khác hơn là âm nhạc, suốt ngày cứ phải ngồi bên cây đàn piano đáng ghét, vì vậy con xin cô đừng than van oán trách.
Bà Lan Hằng nổi giận :
À ! Bây giờ cô nén vào mặt tôi những lời như thế phải không, tôi chỉ muốn cho cô khá, nhưng cô cứ thờ ơ, biếng nhác, cô ngại sự cố gắng, tôi tưởng rằng cô sẽ nên người chớ đâu tệ như bây giờ . Phải để người khác lo cho cô, gánh lấy cái nợ này.
Vi Bình kiên quyết :
Một lần nữa xin cô cho con đi làm việc.
Rồi sẽ có ngày, tôi không thể tốt bụng mãi với một đứa cứng đầu, cứng cổ thế này được.
Và như đã thỏa mãn về sự lải nhải của mình, bà bệ vệ rời khỏi phòng khách, bỏ mặc Vi Bình ngồi lịm trên chiếc ghế bành.
Sau khi bà Lam Hằng đi rồi, Vi Bình ngẩng đầu lẩm bẩm :
Không thể kéo dàì mãi được, không thể được, cha mẹ Ơi, con chịu hết nổi rồi.
Rồi nàng đứng dậy âm thầm đếm từng bước chân đi về phòng . Vi Bình cắn chặt lấy vành môi căm phẫn đã làm cho khuôn mặt nàng đanh lại một cách lạ lùng . . . và nàng vội bước nhanh như đã khẳng định chắc chắn mục đich và hành động của mình.
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Một Thời Để Yêu
Dạ Thủy
Một Thời Để Yêu - Dạ Thủy
https://isach.info/story.php?story=mot_thoi_de_yeu__da_thuy