Special Tasks epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6  
Mục Lục​
hương I - KHỞI ĐẦU
1. Bắt đầu công tác tại Treka
2. Sống mái với OUN
3. Thủ tiêu Konovalets đầu lĩnh OUN phát xít
Chương II - Ở TÂY BAN NHA
1. N. Eitingon - nhà lãnh đạo tình báo bí mật Xô viết
2. Các hoạt động tình báo ở Tây Ban Nha những năm 1936 - 1939
3. Gặp Beria
4. Vàng Tây Ban Nha
5. Thủ tiêu những người theo phái Trotsky ở nước ngoài​
Chương III - NHỮNG CUỘC THANH TRỪNG CHÍNH TRỊ 1934 - 1939
1. Vụ sát hại Kirov. Huyền thoại và đầu cơ chính trị
2. Các vụ thanh trừng trong NKVD​
Chương IV - THỦ TIÊU TROTSKY
1. Chiến dịch chống “Ông già”. Gặp Stalin
2. Hoàn thành chiến dịch “Con vịt”​
Chương V - TÌNH BÁO XÔ VIẾT TRƯỚC NGƯỠNG CỬA CUỘC CHIẾN TRANH
1. Mồi nhử của việc thanh toán nhóm Tukhatrevxky
2. Thăm dò khả năng Hiệp ước hòa bình với nước Đức qua Phần Lan năm 1938
3. Hiệp ước Molotov - Ribbentrop. Trước ngưỡng cửa cuộc chiến tranh
4. Hệ thống NKVD ngoài nước ngay trước chiến tranh
5. Sáp nhập các nước cộng hoà Baltic và Tây Ucraina vào Liên Xô
6. Đêm trước của cuộc chiến với Hitler và sự mâu thuẫn của các tin tức tình báo​
Chương VI - TÌNH BÁO TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH VỆ QUỐC VĨ ĐẠI
1. Khả năng điệp viên - tác chiến của tình báo Xô viết trước sự tấn công của Hitler
2. Bắt đầu chiến tranh, triển khai công tác phá hoại trong hậu phương kẻ thù
3. Kuznetsov huyền thoại
4. Phòng thủ Moskva
5. Sorge. “Dàn đồng ca Đỏ "trong hậu phương Hitler
6. Trò chơi hai mặt của tình báo Anh với việc sử dụng "Dàn đồng ca Đỏ" trong hậu phương Đức
7. Ý đồ thăm dò ngoại giao bí mật và tung tin giả cho người Đức qua đại sứ Bungari ở Liên Xô Xtamenov
8. Những toán và nhóm phá hoại của NKVD trong trận chiến Kavkaz
9. Các trò chơi điện đài chiến lược "Tu viện" và “Berezino” với tình báo Đức
10. Mưu mô giữa lãnh đạo XMERS và NKVD, số phận bi thảm của llin, Cục trưởng Cục chính trị mật NKVD
11. Tình báo Xô viết vào cuối cuộc chiến tranh
12. Vai trò của NKVD trong các hội nghị Teheran, Potsdam và Yalta​
Chương VII - TÌNH BÁO XÔ VIẾT VÀ VẤN ĐỀ NGUYÊN TỬ
1. Tin đồn về các nghiên cứu khoa học “siêu vũ khí” được khẳng định
2. Kapitsa và Kurtratov: có khả năng giải quyết vấn đề bom nguyên tử
3. Nhóm X
4. Nhắm vào các giới gần gũi với Oppengeimer, ĐCS, dân lưu vong Nga và Do Thái ở Mỹ
5. Hiệp ước ngấm ngầm giữa các nhà vật lý hàng đầu thế giới. Các bác học trong thời đại hạt nhân
6. Những báo cáo một tại hội nghị uỷ ban đặc biệt của chính phủ Liên Xô về vấn đề nguyên tử
7. Sự giúp đỡ của Nils Bor
8. Vụ nổ bom nguyên tử của Liên Xô
9. Sự thật về vụ án Rozenberg, trò xảo thuật của FBI​
Chương VIII - CHIẾN TRANH LẠNH
1. Đường tới Yalta và bắt đầu đối kháng hoà bình
2. Sứ mệnh của Harriman
3. Phái viên và đặc phái viên của Roosevelt
4. Kế hoạch Marsall. Sự kiện ở Bungari và Tiệp Khắc những năm 1946 - 1948
5. Tổ chức lại các cơ quan an ninh và tình báo vào những năm 1946 - 1947
6. Thành lập đội đặc nhiệm thời bình
7. Những chiến dịch điệp viên của Abel- Rser và những người khác ở Tây Âu và trên đại lục Mỹ
8. Thất bại của phái dân tộc chủ nghĩa ở Tây Ucraina và vùng Baltic
9. Lãnh đạo Xô viết và vấn đề người Kurd ở Cận Đông những năm 1947 - 1953​
Chương IX - RAUL VALLENBERG, “PHÒNG THÍ NGHIỆM - X” VÀ NHỮNG BÍ MẬT CHÍNH TRỊ KHÁC CỦA KREMLI
1. Những dính líu của gia đình Vallenberg
2. Những nguyên nhân có thể của sự bắt giữ và những ý đồ không thành
3. Khu đặc biệt của nhà tù nội bộ và phòng thí nghiệm độc biệt của NKVD- MGB những năm 1940 - 1950
4. Những lời khai của Kalugin về sử dụng thuốc độc và chất độc trong các chiến dịch đặc biệt của KGB ở nước ngoài trong những năm 1970​
Chương X - CALIFORNIA Ở KRƯM
1. Vấn đề Do Thái trong đường lối đối nội và đối ngoại của Kremli những năm 1930 - 1940
2. Uỷ ban Do Thái chống phát xít
3. Nhiệm vụ mật của Mikhoels lôi kéo tư bản Mỹ vào Liên Xô năm 1943
4. Tiêu diệt giới trí thức Do Thái sau khỉ bắt đầu “Chiến tranh lạnh”
5. Sự tranh giành quyền lực trong ban lãnh đạo Kremli. Ngụy tạo vụ án về âm mưu lãnh đạo MGB lôi kéo các bác sĩ mưu phân người Do Thái
6. Sự bảo tồn đường lối thanh trừng trong vấn đề dân tộc​
Chương XI - GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CUỐI CÙNG CỦA STALIN
1. Thay đổi trong ban lãnh đạo chính trị của đất nước sau chiến tranh
2. Sự cạnh tranh của hai tập đoàn Malenkov-Beria và Jdanov-Kuznetsov
3. Những vụ thanh trừng có chọn lựa chống các chỉ huy quân sự vào cuối những năm 40
4. “Vụ Megrel” bắt đầu âm mưu của Stalin loại bỏ Beria khỏi ban lãnh đạo Kremli
5. Sắp xếp lại cán bộ trong Kremli và cơ quan an ninh ngay trước cái chết của Stalin​
Chương XII - ÂM MƯU CHỐNG BERIA VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA ÔNG
1. Những sáng kiến của Beria trong đường lối đối nội và đối ngoại sau cái chết của Stalin
2. Thay đổi phân bố lực lượng bên trong ban lãnh đạo Kremli vào tháng 4 - tháng 6 - 1953
3. Thanh trừ có chọn lọc với ban lãnh đạo các cơ quan an ninh thời Khrusev
4. Đối kháng với chính quyền và điều tra​
Chương XIII - NHỮNG NĂM GIAM CẦM ĐẤU TRANH ĐỂ ĐƯỢC MINH OAN
1. Kỹ thuật thanh trừ các nhân chứng chính trị bất lợi đối với chính quyền
2. Nhà tù Vladimir là nơi giam giữ các nhân chứng nguy hiểm, không mong muốn nhất đối với chế độ
3. Những trò chơi Chính trị xung quanh sự đấu tranh để minh oan
4. Tự do ngôn luận và sự đóng kín hồ sơ lưu trữ​
Chú thích
Special Tasks Special Tasks - Pavel Xudoplatov Special Tasks