Đăng Nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Quên Mật Khẩu
Đăng ký
Trang chủ
Đăng nhập
Đăng nhập iSach
Đăng nhập = Facebook
Đăng nhập = Google
Đăng ký
Tùy chỉnh (beta)
Nhật kỳ....
Ai đang online
Ai đang download gì?
Top đọc nhiều
Top download nhiều
Top mới cập nhật
Top truyện chưa có ảnh bìa
Truyện chưa đầy đủ
Danh sách phú ông
Danh sách phú ông trẻ
Trợ giúp
Download ebook mẫu
Đăng ký / Đăng nhập
Các vấn đề về gạo
Hướng dẫn download ebook
Hướng dẫn tải ebook về iPhone
Hướng dẫn tải ebook về Kindle
Hướng dẫn upload ảnh bìa
Quy định ảnh bìa chuẩn
Hướng dẫn sửa nội dung sai
Quy định quyền đọc & download
Cách sử dụng QR Code
Truyện
Truyện Ngẫu Nhiên
Giới Thiệu Truyện Tiêu Biểu
Truyện Đọc Nhiều
Danh Mục Truyện
Kiếm Hiệp
Tiên Hiệp
Tuổi Học Trò
Cổ Tích
Truyện Ngắn
Truyện Cười
Kinh Dị
Tiểu Thuyết
Ngôn Tình
Trinh Thám
Trung Hoa
Nghệ Thuật Sống
Phong Tục Việt Nam
Việc Làm
Kỹ Năng Sống
Khoa Học
Tùy Bút
English Stories
Danh Mục Tác Giả
Kim Dung
Nguyễn Nhật Ánh
Hoàng Thu Dung
Nguyễn Ngọc Tư
Quỳnh Dao
Hồ Biểu Chánh
Cổ Long
Ngọa Long Sinh
Ngã Cật Tây Hồng Thị
Aziz Nesin
Trần Thanh Vân
Sidney Sheldon
Arthur Conan Doyle
Truyện Tranh
Sách Nói
Danh Mục Sách Nói
Đọc truyện đêm khuya
Tiểu Thuyết
Lịch Sử
Tuổi Học Trò
Đắc Nhân Tâm
Giáo Dục
Hồi Ký
Kiếm Hiệp
Lịch Sử
Tùy Bút
Tập Truyện Ngắn
Giáo Dục
Trung Nghị
Thu Hiền
Bá Trung
Mạnh Linh
Bạch Lý
Hướng Dương
Dương Liễu
Ngô Hồng
Ngọc Hân
Phương Minh
Shep O’Neal
Thơ
Thơ Ngẫu Nhiên
Danh Mục Thơ
Danh Mục Tác Giả
Nguyễn Bính
Hồ Xuân Hương
TTKH
Trần Đăng Khoa
Phùng Quán
Xuân Diệu
Lưu Trọng Lư
Tố Hữu
Xuân Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm
Vũ Hoàng Chương
Hàn Mặc Tử
Huy Cận
Bùi Giáng
Hồ Dzếnh
Trần Quốc Hoàn
Bùi Chí Vinh
Lưu Quang Vũ
Bảo Cường
Nguyên Sa
Tế Hanh
Hữu Thỉnh
Thế Lữ
Hoàng Cầm
Đỗ Trung Quân
Chế Lan Viên
Lời Nhạc
Trịnh Công Sơn
Quốc Bảo
Phạm Duy
Anh Bằng
Võ Tá Hân
Hoàng Trọng
Trầm Tử Thiêng
Lương Bằng Quang
Song Ngọc
Hoàng Thi Thơ
Trần Thiện Thanh
Thái Thịnh
Phương Uyên
Danh Mục Ca Sĩ
Khánh Ly
Cẩm Ly
Hương Lan
Như Quỳnh
Đan Trường
Lam Trường
Đàm Vĩnh Hưng
Minh Tuyết
Tuấn Ngọc
Trường Vũ
Quang Dũng
Mỹ Tâm
Bảo Yến
Nirvana
Michael Learns to Rock
Michael Jackson
M2M
Madonna
Shakira
Spice Girls
The Beatles
Elvis Presley
Elton John
Led Zeppelin
Pink Floyd
Queen
Sưu Tầm
Toán Học
Tiếng Anh
Tin Học
Âm Nhạc
Lịch Sử
Non-Fiction
Download ebook?
Chat
Chuyện Hứa Tam Quan Bán Máu
ePub
A4
A5
A6
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Về Tác Giả
B
a Kim
巴金
Sinh Lý Nghiêu Đường
25 tháng 11 năm 1904
Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
Mất 17 tháng 10 năm 2005 (100 tuổi)
Thượng Hải, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Bút danh Ba Kim
Nghề nghiệp Tiểu thuyết gia
Tác phẩm nổi bật Gia đình, Mùa xuân, Mùa thu.
Giải thưởng nổi bật 1983: Bắc Đẩu Bội Tinh
1990: Giải thưởng Fukuoka (Giải đặc biệt)
Phối ngẫu Tiêu San (cưới 1936–1972)[1]
Con cái Lý Tiểu Đường Lý Tiểu Lâm
Ba Kim (tiếng Trung: 巴金; bính âm: Bā Jīn; 25 tháng 11 năm 1904 tại Thành Đô, Tứ Xuyên - 17 tháng 10 năm 2005 tại Thượng Hải) là một nhà văn, tiểu thuyết gia, dịch giả và người theo chủ nghĩa vô trị người Trung Quốc.[2][3]
Tiểu sử
Ba Kim tên thật là Lý Nghiêu Đường, sinh ngày 25 tháng 11 năm 1904 tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.[1] Năm 1920 ông ghi danh học tại Trường Ngoại ngữ Thành Đô để học tiếng Anh,[4] đến năm 1923 thì ông chuyển đến Thượng Hải sau đó đến Đại học Đông Nam, Nam Kinh với lý do học tập nhưng chủ yếu là để thoát khỏi ảnh hưởng phong kiến của gia đình.[5][6][7]
Năm 1927, ông sang Pháp du học, tại đây ông đã xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay Diệt vong dưới bút danh Ba Kim.[8][9] Năm 1934, sau khi đọc vở kịch "Lôi vũ", ông rất khâm phục tài năng sáng tác của Tào Ngu và hai người bắt đầu quen biết nhau từ đó. Ông cũng quen thân với những nhà văn nổi tiếng Băng Tâm và Tiêu Càn. Nhà văn lớn Lỗ Tấn đã ca ngợi Ba Kim là “Một nhà văn có nhiệt tình, có tư tưởng tiến bộ; một trong số ít nhà văn tốt có thể đếm được trên đầu ngón tay”.[10] Trong thời gian này, Ba Kim còn đảm nhiệm chức vụ Tổng biên tập Nhà xuất bản Đời sống văn hoá, làm chủ biên một loạt sách như “Văn quý nguyệt san”, “Văn học tùng san”.[11]
Sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1950 ông giữ chức Phó chủ tịch Liên đoàn Văn học và Nghệ thuật Thượng Hải, ngày 28 tháng 7 cùng năm, con trai Lý Tiểu Đường của ông ra đời.[12][4][13] Khoảng thời gian sau đó Ba Kim hăng hái đi sâu vào cuộc sống để sáng tác văn chương, ông đến hầm mỏ, công trường, nhà máy để tìm hiểu đời sống của công nhân và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của họ trong tác phẩm của mình. Đầu những năm 50, ông hai lần đến Triều Tiên và nhiều lần ra nước ngoài giao lưu văn hóa.[13]
Tháng 7 năm 1957, Ba Kim và Cận Dĩ chủ trì ấn phẩm ấn phẩm văn học quy mô lớn Thu hoạch đồng thời giữ chức vụ chủ biên. Tháng 8 năm 1960, ông được bầu làm phó chủ tịch Liên đoàn Văn học và Nghệ thuật Trung Quốc.[12] Tháng 8 năm 1966 sau khi bị chỉ trích bởi "Tạo phản phái" thuộc Hiệp hội Nhà văn Thượng Hải, ông bắt đầu cuộc sống lao động khổ sai và bị nhốt vào chuồng bò.[14] Ngày 13 tháng 8 năm 1972, vợ ông Tiêu San qua đời vì bệnh ung thư trực tràng ở tuổi 55.[14][15]
Khoảng thời gian trước khi xảy ra Cách mạng văn hóa là thời gian Ba Kim sáng tác nhiều nhất, thể loại chủ yếu của ông là tản văn phản ánh sinh động công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa trên đất nước Trung Hoa mới, có thể kể tới như Ngày Tết của Hoa Sa, Chiến sĩ kiên cường, Những ngày đầy vui vẻ, Tân thanh tập, Hữu nghị tập, Bên bờ cầu Hiền Lương.. Trong số này, tác phẩm Bên bờ cầu Hiền Lương là một tập tản văn Ba Kim viết sau chuyến đi thăm Việt Nam, tác phẩm nói lên cảm tình đặc biệt của nhân dân Trung Quốc với cuộc đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội của nhân dân Việt Nam.[16] Từ năm 1978 trở đi, Ba Kim bước vào giai đoạn sáng tác mới. Năm 1979 ông sang Pháp và có sự nhận thức về vị trí của văn học đương đại Trung Quốc đối với thế giới. Về nước, ông tích cực đề nghị nhà nước xây thư viện bảo quản những tác phẩm văn học hiện đại Trung Quốc.[17]
Tính đến tháng 3 năm 1983, Ba Kim liên tục 5 lần được bầu làm phó chủ tịch hội nghị chính trị toàn quốc, tại vị trong 22 năm.[17] Vào tháng 5 năm 1984, ông được Tổ chức Văn bút Quốc tế lần thứ 47 tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản vinh danh là một trong "Bảy danh nhân văn hóa trên thế giới".[17] Tháng 12 cùng năm ông được bầu làm chủ tịch Hiệp hội Nhà văn Trung Quốc và phục vụ trong 21 năm cho đến khi qua đời do sốt cao và suy hô hấp cấp do nhiễm trùng đường hô hấp.[18]
Ngày 25 tháng 11 năm 2003, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã trao tặng Ba Kim danh hiệu danh dự "Nhà văn nhân dân".[19]
Tác phẩm
Tiểu thuyết
Năm xuất bản Tên tiểu thuyết Ghi chú
1931 Nhà Bộ 3 Kích lưu
1938 Xuân
1940 Thu
1931 Sương mù Bộ 3 Tình yêu
1933 Mưa
1935 Tia chớp
1940-1945 Lửa Ba tập
1947 Đêm lạnh
1932 Biển mộng
1932 Mùa xuân trong mùa thu
1929 Diệt vong
1931 Mặt trời chết chóc
1933 Sa đinh Tên khác "Tuyết"
1933 Tân sinh
1940 Lợi na
1944 Khế viên
1946 Phòng bệnh thứ tư
Truyện ngắn
Năm xuất bản Tên truyện ngắn Ghi chú
1953 Anh hùng cố sự
1957 Minh châu cùng Ngọc Cơ
1931 Báo thù
1932 Quang minh
1933 Ghế điện
1933 Khăn lau
1934 Tướng quân
1935 Thần • Quỷ • Người
1936 Chìm Tên khác "Lưu lạc"
1936 Phát đích cố sự
1937 Lôi
1942 Hoàn hồn thảo
1943 Tiểu nhân tiểu sự
1959 Heo cùng gà
1961 Lý Đại Hải
Tản văn
Năm xuất bản Tên tác phẩm Ghi chú
1979-1986 Tùy tưởng lục 5 quyển
1932 Hải hành Tên khác hải hành tạp ký
1934 Lữ đồ tùy bút
1935 Một chút
1936 Sinh chi sám hối
1937 Thư ngắn
1937 Khống tố
1938 Mộng cùng say
1939 Cảm tưởng
1939 Đất đen
1941 Rồng • Hổ • Chó
1941 Vô đề
1942 Phế viên ngoại
1946 Lữ đồ tạp ký
1947 Hoài niệm
1948 Đêm yên tĩnh bi kịch
1951 Nạp Túy giết nhân công nhà máy - áo tư uy tân
1951 Ngày tết của hoa sa - ba lan tạp ký
1951 Thăm hỏi thư cùng với hắn
1953 Sinh hoạt nhà in tại anh hùng môn trung gian
1957 Đại hoan nhạc đích nhật tử
1957 Chiến sĩ kiên cường
1959 Hữu nghị tập
1960 Bài hát ca tụng tập
1963 Thổ lộ không hết tình cảm
1964 Bên bờ cầu Hiền lương
1965 Đại trại hành
1979 Yên hỏa tập
1982 Tự bạt tập
1982 Ức niệm tập
1984 Nguyện hóa thành bùn đất
1985 Khống tố tập
1986 Mười năm một giấc chiêm bao
1995 Tái tư lục
Hồi ký / học thuyết
Năm xuất bản Tên tác phẩm Ghi chú
1934 Ba kim tự truyện
1936 Ức
1978-1986 Tùy tưởng lục
1927 Chủ nghĩa vô chính phủ cùng vấn đề thực tế
1930 Từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa vô chính phủ
1955 Đàm khế hà phu
Chương trước
Mục lục
Chương sau
Chuyện Hứa Tam Quan Bán Máu
Dư Hoa
Chuyện Hứa Tam Quan Bán Máu - Dư Hoa
https://isach.info/story.php?story=chuyen_hua_tam_quan_ban_mau__du_hoa