Hướng tới tương lai mà chỉ dựa vào quá khứ, chẳng khác nào lái xe mà cứ chằm chằm nhìn vào kính chiếu hậu.

Herb Brody

 
 
 
 
 
Tác giả: William Barclay
Thể loại: Tiểu Thuyết
Biên tập: Van Kien
Số chương: 16
Phí download: 3 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 1332 / 40
Cập nhật: 2016-09-17 16:45:12 +0700
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Chương 2
ột Đức Tin Không Được Khước Từ
Máccô 2,1-5
1 Vài ngày sau, Đức Giêsu trở lại thành Caphácnaum. Hav tin Người ở nhà,2 dân chúng tụ tập lại, đông đến nỗi trong nhà ngoài sân chứa không hết. Người giảng lời cho họ. -* Bấy giờ người ta đem đên cho Đức Giêsù một kẻ bại liệt, có bốn người khiêng.4 Nhưng vì dân chủng quá đỏng, nên họ không sao khiêng đến gần Người được. Họ mới dờ mái nhà, ngay trên chỗ Ngirời ngồi, làm thành một lỗ
38 WILLIAM BARCLAY
z, 1-J
hổng, rồi thả người bại liệt nằm trên chòng xuống.5 Thấy họ có lòng tin như vậy, Đức Giêsu báo người bại liệt: “Này con, con đà được tha tội rồi. "
Sau khi Chúa Giêsu đi xong một vòng các hội đường, Ngài trở về Caphácnaum. Tin Ngài trở lại được loan truyền ngay khắp vùng phụ cận. Đời sống tại Palestine vốn rất đại chúng. Mỗi sáng sớm cửa nhà được mở ra và bất cứ ai cũng có thể vào ra tự do. Cửa nhà chẳng bao giờ được đóng lại, trừ khi có người muốn được ở riêng một mình, một cánh cửa mở có nghĩa là một lời công khai mời gọi mọi người hãy vào. Trong ngôi nhà khiêm nhượng, có lẽ như trường hợp ở đây, nhà không có phần tiền sảnh, cửa nhà mở ra ngay đường phố. Cho nên đám đông đã vào chật bên trong, lại còn chen chúc ngoài thềm trước cửa nhà, ai nấy đều nôn nóng muốn nghe Chúa Giêsu. Trong đám quần chúng có bốn người khiêng một người bạn bị đau bại trên chõng. Họ không thể chen qua đám đông, nhưng họ biết tháo vát. Nhà ở Palestine có nóc bằng phẳng. Nơi ấy thường là chỗ dùng nghỉ ngơi thanji tịnh, nên có một cầu thang bên ngoài để leo lên, cách lợp nhà đã gợi ý cho bốn người đó nghĩ ra cách giải quyết. Nóc nhà gồm những cây xà thật ngay thẳng, đặt từ vách này sang vách kia, mỗi cây cách nhau khoảng lm, khoảng trống giữa các cây xà được làm bằng phên gỗ mềm trét đất sét thật chặt, phía trên phủ thêm một lớp đất sét trộn vôi. Nóc nhà phần lớn bằng đất nên thường có cỏ xanh mọc khá nhiều trên các nóc nhà tại xứ Palestine. Khoét một lỗ giữa hai cây xà là việc làm rất dễ dàng, nó không làm ngôi nhà bị thiệt hại bao nhiêu và sửa lại cũng khá dễ dàng. Vậy, bốn người khoét một khoảng trống giữa 2 cây xà và thả chõng người bại xuống ngay dưới chân Chúa Giêsu. Khi Chúa Giêsu thấy đức tin bất chấp mọi trở ngại đó, chắc Ngài đã mỉm cười thông cảm, Ngài nhìn kẻ bại và nói “hỡi con, tội lỗi con đã được tha”.
Thoạt nhìn đây có vẻ là một lối chữa bệnh kỳ lạ. Nhưng tại xứ Palestine vào thời Chúa Giêsu, đó là việc hết sức tự nhiên và chẳng ai chối cãi cả. Dân Do Thái thật sự kết hợp tội lỗi với đau đớn, họ lý luận rằng nếu ai đó gặp đau khổ, thì chắc chắn người ấy đã phạm tội. Thật ra đó cũng chính là lý luận mà các bạn của Gióp nêu ra. Êlipha người Thêman đã nói: “Nào bao giờ có kẻ vô tội bị hư mất?” (G 4,7). Các Rabi có câu “Chẳng có kẻ đau
Z,l-J
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 39
Ốm nào được lành trước khi tất cả tội lỗi của người ấy đã được tha”. Cho đến ngày nay, chúng ta vẫn còn thấy ý niệm đó nơi các dân tộc bán khai. Paul Toưrnier viết “các giáo sĩ há chẳng phúc trình rằng dưới con mắt người man rỢ thì bệnh nhân là sự ô uế hay sao? Ngay đến số người hoán cải tin theo Kitô giáo vẫn không dám đi dự Tiệc Thánh lúc đau ôm vì tự xem mình bị Thiên Chúa hắt hủi”. Người Do Thái xem người đau ốm là kẻ bị Chúa nổi giận. Sự thật hiển nhiên là một sô" lớn bệnh tật vôìi do tội lỗi, và càng đúng hơn nữa là thỉnh thoảng nó không do tội lỗi của chính người bệnh, mà do sự di truyền hay do lây lan vì tội lỗi của người khác. Chúng ta không liên kết chặt chẽ hai sự việc đó như vậy, nhưng người Do Thái nào cũng đồng ý rằng được tha tội là điều kiện tiên quyết để được lành bệnh. Trường hợp ở đây chính lương tâm kẻ bại cũng đồng ý như vậy, và cũng có lẽ chính ý thức về tội đó đã gây ra chứng bại liệt này. Năng lực của tâm trí trên thân xác đặc biệt là của tiềm thức là điều hết sức lạ lùng. Các nhà tâm lý học có kể trường hợp một thiếu nữ chơi dương cầm cho một rạp hát, thì cô bắt đầu bị tê liệt. Cô chiến đấu rất lâu với chứng bệnh ấy, nhưng cuối cùng chứng tê liệt thành mãn tính và phải chữa trị. Khám bệnh không thấy có nauyên nhân thực tế nào cả, dùng thôi miên, người ta khám phá được rằng lúc hãy còn thật nhỏ, chỉ mới vài tuần tuổi, có lần cô được đặt nằm trong một chiếc giường kiểu xưa, trang hoàng rất công phu, có một vòng đăng ten ở phía trên. Mẹ cô nghiêng người trên cô, miệng ngậm một điếu thuốc lá. Cái màn bén lửa cháy bùng lên, lửa được dập tắt ngay, bấy giờ thân thể cô không hề hấn gì, nhưng tiềm thức cô vẫn ghi dấu ấn kinh hoàns đó. Bóng tối cộng với mùi khói thuốc lá trong rạp chiếu bóng đã tác động lên vô thức của cô, khiến thân thê cô bị tê liệt mà cô không biết tại sao. Vậy trong câu chuyện này, có thể người ấy đã bị bại vì do ý thức hoặc vô thức lương tâm anh ta đã đồng ý rằng mình vốn là tội nhân và anh ta tin rằng bệnh tật mình là do hậu quả không thể tránh được của tội lỗi mình đã phạm. Điều đầu tiên Chúa Giêsu phán với người ây là “con ơi, Chúa không giận con đâu, mọi sự đều êm đẹp cả”. Giọng nói nhẹ như tiếng nói với một đứa trẻ đang run rẩy trong bóng tối: gánh nặng của sự sợ hãi Chúa lẫn sự xa lạ với Ngài đã được cất khỏi anh ta, và chính sự kiện ấy đã khiến anh ta hoàn toàn lành bệnh.
40 WILLIAM BARCLAY
2,1-5
Đây là một câu chuyện hay vì điều đầu tiên Chúa Giêsu đã làm cho mỗi chúng ta là phán rằng “hỡi con, Chúa không giận con đâu, hãy về đi, đừng sợ!”.
Khi Đấng Mêsia vào nhà nào thì ảnh hưởng của Phúc Âm không thể nào giấu được (Mc 7,24). Caphácnaum trở nên thị trấn của Chúa sau khi Ngài rời Nazaret (Mt 9,1; Lc 4,3-12). Lần này đám đông theo Chúa không phải chỉ để được Ngài chữa bệnh, nhưng muốn nghe Ngài dạy dỗ. Sau khi rút lui tạm thời (1,38), Chúa Giêsu đã tiếp tục trở lại hành trình truyền giáo tại Galilê (1,39) nhằm đáp ứng mục đích và nhu cầu trên.
Tuy nhiên, nhu cầu tại Caphácnaum rất lớn và đa dạng. Trong khi đó, Chúa Giêsu luôn đáp ứng, không bao giờ Ngài từ chối những người cần đến Ngài. Khi họ nhìn thấy dấu hiệu Đấng Mêsia trong Chúa Giêsu (Lc 7,2; Mt 8,17), số người đến càng đông hơn nữa. Đó là lý do việc đưa người bệnh đến với Chúa Giêsu hôm nay. Bôn người bạn đầy đức tin và lòng yêu thương người bạn khốn khổ của họ đã được Chúa nhân từ giàu lòng trắc ẩn nhìn thấy rõ, đoái thương, và nhậm lời ngay. Máccô không nói gì về chính người bại, nhưng Chúa Giêsu nhìn thấy nhu cầu tâm linh sâu kín chất chứa lâu nay trong người bại đáng thương này. Ngài tuyên bố tha thứ mọi tội lỗi, giải phóng cho anh ngay. Chỉ những Kinh sư không nhìn thấy rõ nhu cầu đích thực của mình, tự mãn kiêu ngạo đã đánh mất cơ hội quý giá để nhận được ơn tha thư từ Chúa Giêsu. Lời Chúa bình luận trong câu 17 sau này cho ta thấy thực trạng đau thương đó. Lắm khi ta cũng nghĩ như các Kinh sư, chỉ những người khác cần sự thăm viếng của Chúa, cần nghe sứ điệp này, bài giảng nọ.
Như thường lệ, Chúa luôn ân cần đáp ứng những tâm lòng khao khát với đức tin chân thành. Kinh Thánh không cho biết rõ thái độ của người bệnh. Nếu Máccô chịu khó ghi lại từng chi tiết mọi việc Chúa Giêsu đã làm thì “cả thế gian không đủ chỗ chứa những sách nói về Ngài”(Ga 21,25). Chắc chắn người này có đức tin, nếu không anh ta đã không chịu để cho những người bạn thân yêu này đem anh đến với Chúa Giêsu. Tiến trình đến đó không đơn giản dễ dàng, nên phải có sự đồng ý và cộng tác chặt chẽ của anh nếu không muốn nói anh đã quá đau khổ. Khi nghe người ta kể lại những gì Chúa Giêsu đã làm cho nhiều người khác, anh bày
2,6-12
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 41
tỏ khát khao được gặp Ngài. Anh đã có những người bạn chí tình, họ đã cố gắng tối đa đê giúp anh. Tuy nhiên điểm đáng chú ý nơi đây: tại sao Chúa Giêsu nêu ra vấn đề tha tội? Chúa Giêsu nhìn thấy những khắc khoải, mặc cảm dằn vặt, giết dần, giết mòn con người bại xuội này xưa nay. Chỉ có Chúa Cứu Thế mới nhìn biết, va Ngài không bao giờ khước từ những tâm hồn đau khổ, nhận thức thực trạng khốn khó của mình. Hơn thế nữa, nỗ lực của bốn người bạn mang người bại đến đã nói lên một đức tin lớn, bày tỏ bằng hành động cụ thể- đức tin phải có việc làm (Gc 2,26). Những tấrn lòng nóng cháy đã được Chúa ban thưởng thích đáng. Đừng bao giờ quên chúng ta có một Chúa Cứu Thế thương yêu, nhân từ và đầy quyền năng không bao giờ từ chối ai. Ngài luôn quan phòng, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu lớn lao, sâu kín trong con người, trong từng con dân Ngài.
Những Tâm Lòng Cứng cỏi
Máccô 2,6-12
6 Nhung có may kinh sư đang ngoi đó, họ nọ,hì thầm trong bụng răng:7 “Sao ông này lại dám nói như vậy? Ỏng ta nói phạm thượng! Ai có quyền tho tội, ngoài một mình Thiên Chúa?’' 8 Tâm tri Đức Giêsu thâu biết ngav họ đang thầm nghĩ như thế, Ngirời mới bảo họ: "Sao trong bụng các ông lại nghĩ những điểu ấy?9 Trong hai điêu: một là bảo người bại liệt: “Con đã được tha tội rồi", hai là bảo: "Đứng dậy, vác lấy chõng của con mà đi”, điều nào dề hơn?1" Vậy, đê các ông biết: ở dưới đất này, Con Ngirời có quyền tha tội, -Đức Giêsu bảo người bại liệt,-11 Ta truyền cho con: Hãy đúng dậy, vác lây chõng cùa con mà đi về nhà! "n Người bại liệt đứnẹ dậy, và tập tức vác chõng đi ra trước mặt mọi người, khiến ai nấy đều sửng sôt và tôn vinh Thiên Chúa. Họ bão nhau: "Chúng ta chưa thấy vậy bao giờ! ”
Như chúng ta đã thấy, Chúa Giêsu đã lôi cuốn được quần chúng. Do đó, Ngài cũng khiến nhà cầm quyền Do Thái chú ý. Tòa Công Luận là tòa án tối cao của dân Do Thái. Một trong những chức năng quan trọng của Tòa Công Luận là bảo vệ triệt đế chính thống giáo. Tòa Công Luận có nhiệm vụ đối phó với
42 WILLIAM BARCLAY
2,6-12
bất cứ ai là ngôn sứ giả. Dường như Tòa Công Luận đã phái một toán người đi dò hỏi, tra xét về Chúa Giêsu và họ đang có mặt tại Caphácnaum. Chắc họ đã chiếm lấy chỗ ngồi danh dự trước đám đông và nsồi đó để theo dõi mọi việc xảy ra bằng cặp mắt xoi mói. Khi nghe Chúa Giêsu phán với người bại liệt “tội lỗi con đã được tha”, họ như bị một đòn đau. Chỉ một mình Thiên Chúa mới có quyền tha tội, đó là niềm tin chính yếu của người Do Thái. Bất cứ ai tự xưng có thể làm được vậy là sỉ nhục Thiên Chúa, là phạm thượng, mà hình phạt đối với tội lộng ngôn, phạm thượng là bị ném đá cho đến chết (Lv 24,16). Lúc ấy họ chưa sẵn sàng tấn công Ngài công khai, nhưne Chúa Giêsu biết rõ tâm trí họ. Cho nên Ngài quyết định tấn công trước, đốì đầu với họ ngay trên phần đất của họ. Họ vốn tin rằng tội lỗi và bệnh tật vốn liên hệ với nhau, bất khả phân ly. Kẻ đau ốm là kẻ đã phạm tội. Vì thế Chúa Giêsu hỏi họ “Bảo rằng tội lỗi con đã được tha” hay “đứng dậy vác chõng mà đi, thì câu nào dễ hơn?”. Bất cứ tay lang băm nào cũng nói được “Tội lỗi con đã được tha” nhưng chưa hề có cách gì để chứng minh những lời họ nói đó có công hiệu hay không, một câu nói như thế thật khó kiểm chứng để rõ thực hư ra sao. Nhưng bảo “Hãy đứng dậy mà đi” là một câu nói mà kết quả có thố đưực chứng minh là đúng hay sai ngay tức khắc. Điều Chúa Giêsu muốn nói là “Các ông bảo tôi không có quyền tha tội phải không? Các ông vẫn chủ trương nếu người này có bệnh là anh ta có tội và không thể được lành nếu chưa được tha tội chứ gì? Vậy thì hãy xem đây”. Rồi Chúa Giêsu phán với người bại và người ấy được lành. Các Kinh sư đã bị “gậy ông đập lưng ông”. Theo sự tin tưởng chắc chắn như đinh đóng cột của họ, người bại không thể nào được lành trừ khi người ấy được tha tội. Do đó, việc Chúa Giêsu tự xưng có quyền tha tội tất nhiên phải đúng, chắc Chúa Giêsu khiến các Kinh sư phải bàng hoàng kinh ngạc, hơn thế nữa, họ giận hoảng lên. Đây là vấn đề phải xử trí, nếu cứ như thế này thì cả chính thống giáo sẽ bị lung lay và hủy diệt. Trong biến cô" này, Chúa Giêsu đã ký tên vào bản án tử hình của mình và Ngài biết rõ điều đó.
Bên cạnh những điều đó, đây là một biến cô" hết sức khó hiểu. Chúa Giêsu có thể tha tội có nghĩa gì? Có ba cách nhìn vào sự việc này:
2,6-12
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCỐ 43
1/ Chúng ta có thể hiểu việc Chúa Giêsu đang làm là đem ơn tha tội của Thiên Chúa đến cho người ấy. Sau khi Đavít phạm tội, lời Nathan quở trách khiến ông kinh hoàng, chịu hạ mình xưng tội, thì Nathan nói "Thiên Chúa cũng đã xóa tội vua, vua không chết đâu” (2Sm 12,1 -13) Nathan đã không tha tội cho Đavít, nhưng đem ơn tha tội của Chúa đến cho Đavít bằng cách quả quyết việc đó với ông. Vậy có thể nói, việc Chúa Giêsu đang làm là quả quyết rằng người ấy đã được tha tội, thông báo cho người ấy biết Thiên Chúa đã tha tội cho người ấy. Điều này là chắc chắn, nhưng khi đọc câu chuyện, chúng ta có cảm tưởng như đó chưa phải là tất cả sự thật.
2/ Chúng ta có thể hiểu qua việc ấy, Chúa Giêsu đã hành động như người đại diện cho Thiên Chúa. Gioan ghi “Cha cũng chẳng xét đoán ai hết, nhưng đã giao trọn quyền xét đoán cho con” (Ga 5,22). Nếu việc phán xét đã được phó giao cho Chúa Giêsu thì tha tội cũng phải được giao phó cho Ngài. Đơn cử một thí dụ của loài người để so sánh. Tuy bất toàn nhưng thực ra chúng ta chỉ có thể suy nghĩ bằng ngôn ngữ, bằng điều kiện của loài người. Có người ủy thác cho người khác toàn quyền trên cả sản nghiệp của minh. Ông ta đồng ý cho người kia thay mình hành đông, tất cả những gì người kìa làm đều được xem như chính ông ta làm. Chúng ta có thể hiểu đó chính là điều Thiên Chúa đã làm đối với Chúa Giêsu. Thiên Chúa đã phó thác, đã ủy quyền cho Chúa Giêsu, đã giao hết quyền năng cho Chúa Giêsu, cho nên lời Chúa Giêsu phán chẳng khác chi lời chính Thiên Chúa phán.
3/ Chứng ta còn có thể hiểu một cách khác nữa. Toàn thể đời sống Chúa Giêsu phô bày rõ ràng thái độ của Thiên Chúa đối với loài người. Nhưng thái độ ấy hoàn toàn trái ngược với điều mà loài người nghĩ về Thiên Chúa. Đây không phải là một thái độ nghiêm khắc, một công lý nghiệt ngã, đây không phải chỉ là thái độ nằng nặc đòi hỏi, nhưng đây là một thái độ hoàn toàn của tình yêu của tâm lòng đầy nhân ái, tìm đủ cách để tha thứ và sẩn sàng tha thứ. Chúng ta hãy dùng một thí dụ nữa của loài người để so sánh. Trong một bài khảo luận, Lewis Hind kể rằng một ngày nọ ông đã khám phá được sự thật về cha ông. Ông luôn luôn kính trọng ngưỡng mộ cha mình, nhưng cũng sờ sợ ông cụ. Ngày kia ông cùng đi nhà thờ với cha, đó là một ngày oi bức. Ông buồn ngủ ghê gớm, không cách nào giữ được mi mắt khỏi sụp xuống. Đầu ông gật một cái,
44 WILLIAM BARCLAY
2,6-12
Ông thấy ông cụ đưa tay lên và tưởng ông cụ sẽ lay ông hay đập cho ông một cái. Nhưng khi liếc nhìn lên, ông đã thấy ông cụ âu yếm mỉm cười, cánh tay ông cụ quàng qua vai ông, kéo ông ngả vào lòng mình để ông được nằm yên trong vòng tay yêu thương của ông cụ. Ngày đó, Lewis Hind khám phá cha ông khác hẳn điều ông đã nghĩ, cha ông rất yêu thương ông. Đó là điều Chúa Giêsư đã làm cho loài người. Chúa Giêsu đã đem ơn tha tội của Thiên Chúa đến cho loài người. Nếu không có Ngài, họ sẽ chẳng bao giờ có thể biết được điều đó. Ngài bảo với người ấy “Ngay bây giờ và tại đây, ngay trên đất này, ta nói cho con biết là con đã được tha tội”. Chúa Giêsu đã chứng minh, đã phô bày cho loài người thây trọn vẹn thái độ của Thiên Chúa đối với họ. Sở dĩ Ngài có thể nói “Ta tha tội” là vì qua Ngài, Thiên Chúa cũng đang nói “Ta tha tội”.
Những nhà lãnh đạo tôn giáo và Kinh sư thời Chúa Giêsu biết rõ Kinh Thánh Cựu Ước. Họ đến từ nhiều nơi, chứ không giới hạn tại Caphácnaum. Họ đã gửi những đoàn điều tra đi thăm dò chất vấn Gioan Tẩy Giả (Ga 1,19-28), nay đến với Chúa Giêsu (Lc 5,17). Họ biết rất rõ chỉ có Thiên Chúa mới có quyền tha tội. Khi Chúa Giêsu nói đến những chữ “tội con đã được tha”, họ sửng sốt. Làm sao người đàn ông từ Nazaret giám tuyên bố tha tội cho người bại? Ai ban quyền mà dám cả gan, mạnh miệng nói như vậy? Chúng ta thấy câu hỏi và quyền này xuất hiện suốt thời gian Chúa Giêsu thi hành sứ vụ. Chỉ có hai cách giải quyết. Một, Chúa Giêsu thật sự có thần quyền, Ngài là Chúa. Hai, Ngài lộng ngôn, hoàn toàn không có lối thoát thứ ba. Nếu họ không chấp nhận, không tin Chúa Giêsu là Thiên Chúa, là Đấng Mêsia, chắc chắn họ phải lên án. Một số thấy rõ vấn đề (Mc 3,6) nên đã tìm mọi âm mưu để giết hại Chúa Giêsu cho bằng được. Thật ra, một số ít cũng có tấm lòng chân thành tìm kiếm (12,34).
Chúa Giêsu hiểu rõ từng suy nghĩa của những Kinh sư cứng cỏi này. Ngài đi ngay vào tận đáy lòng họ và đặt thẳng vấn đề theo đúng tiến trình và lập luận của họ (c.8). Nhiều ngôn sứ đã chữa lành bệnh cho người khác rồi dần dần chăm sóc giúp phục hồi suy sụp tâm linh. Các ngôn sứ có thể chữa lành bệnh, nhưng tuyệt đối họ không thể tha tội cho bất cứ ai. Chúa Giêsu giúp các Kinh sư đối diện thẳng vấn đề nên Ngài làm cả hai. Ngài có thẩm quyền tha tội và chữa trị mọi bệnh tật. Chúa cho họ chứng kiên
2,6-12
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCỔ 45
tận mắt. Kết quả sờ sờ làm cho họ câm miệng. Dân chúng ngạc nhiên, ca ngợi, cảm tạ Thiên Chúa. Trong khi các Kinh sư lặng yên, chết cứng, Chúa Giêsu cho họ thấy, các ông khẳng định chỉ có Thiên Chúa mới có quyền tha tội, các ông nói đúng. Và đây Con người này đã chứng minh, còn kết luận nào khác nữa. Thế mà họ còn đến đòi Chúa Giêsu làm phép lạ (8,11). Chúa sông giữa trần gian, thi hành sứ vụ trong hơn ba năm để mọi người có cơ hội nghe, thấy, chứng kiến tận mắt những điều Chúa làm hằng ngày, và có thể kinh nghiệm quyền năng Ngài chạm đến đời sông cá nhân, nhưng họ vẫn một mực từ chối. Họ nghĩ đến một Đấng Mêsia theo ý của họ, họ nhốt Chúa Hằng Hữu vào trong định kiến sai lầm, giới hạn thay vì mở lòng ra để nghinh đón, tin nhận và mời Ngài làm chủ cuộc đời.
Mọi người, mỗi con dân Chúa đều chứng kiến phép lạ xảy ra hằng ngày. Hơi thở, sự sống đầy huyền nhiệm mà Thiên Chúa ban cho bên cạnh trăm ngàn những thứ khác là những món quà quý giá vô ngần của Ngài. Những người chung quanh, gia đình, xã hội, Hội Thánh là những người lân cận được Chúa trao tặng, giao trách nhiệm để cùng xây dựng, đóng góp, mở mang Nước Trời ở trần thế, để phép lạ của Chúa Hằng Hữu thể hiện trên cuộc sống. Cứng cỏi, chai đá, khước từ lại đòi hỏi hoặc mềm mỏng đón nhận với tâm trí nhậy bén, tâm hồn rộng mở, lòng biết ơn sâu xa, môi miệng ca ngợi, và nếp sống đạo vững vàng sáng chói, hoàn toàn tùy thuộc vào thái độ và tinh thần đáp ứng của mỗi cá nhân với Thiên Chúa tình thương, nhân từ, giàu lòng thương xót.
Chống đối, khước từ, đòi hỏi Chúa làm phép lạ đã xảy ra hai ngàn năm trước, và cũng tiếp tục qua nhiều thế hệ xuyên suốt lịch sử. Đây cũng là bài học quý giá cho mỗi chúng ta. Nếu những dòng chữ này nhắc nhở, giúp bạn thấy điều gì cần thay đổi trong thái độ, hành động, tấm lòng của mình với Chúa, với nhau. Chắc chắn Chúa Giêsu sẽ vui và giúp mỗi chúng ta ăn năn, thay đổi và sống xứng đáng với hình ảnh Ngài đã tạo dựng.
46 WILLIAM BARCLAY
2,13.14
Chúa Giêsu Gọi Một Người Ai Cũng Oán Ghét
Máccô 2,13.14
13 Đức Giêsu lại đi ra bờ biến hồ. Toàn thê dân chủng đến với Người, và Nẹười dạy dỗ họ.'4 Đi nẹanạ qua trạm thu thuế, Người thấy ông Lêvi là con ông Anphê, đang ngồi ở đó. Người bảo ông: "Anh hãy theo tôi! ” Ông đứng dậy đi theo Người.
Cửa hội đường đã đóng chặt đối với Chúa Giêsu, chẳng có cách gì lay chuyển nổi. Những kẻ bảo vệ chính thống giáo Do Thái đã tuyên chiến với Ngài, bây giờ Ngài không còn giảng dạy trong các hội đường, mà giảng dạy bên bờ biển hồ. Những bãi đất lộ thiên là nhà thờ của Ngài, bầu trời xanh là mái che ngôi nhà thờ ấy, và sườn đồi với thuyền đáiih cá là tòa giảng của Ngài. Đây là khởi điểm của tình hình khủng khiếp khi Con Thiên Chúa bị trục xuất khỏi nơi được xem là nhà của Ngài.
Ngài vừa đi dọc theo bờ biển hồ vừa giảng đạo. Thật ra đây là một trong những cách thức thông thường nhất để Rabi giảng dạy. Trong khi các Rabi đi bộ từ nơi này đến nơi khác hoặc khi họ đi dạo ở ngoài trời, các môn đệ quây quần đi theo và vừa đi vừa lắng nghe họ nói. Chúa Giêsu đang làm công việc mà bất cứ một Rabi nào khác cũng hay làm.
Galilê là một trung tâm lớn của các giao lộ của thế giới xưa. Có người đã nói “Giuđê ở trên con đường chẳng đi đến đâu cả, còn Galilê ở trên con đường đi đến mọi nơi”. Palestine là xứ bắc cầu giữa Âu và Phi Châu, tất cả đường bộ phải đều qua đó. Con đường lớn dọc bờ biển từ Đamu phải qua xứ Galilê, đi ngang Caphácnaum để xuống Ai Cập bằng cách qua Carmel, chạy dọc theo đồng bằng Saron rồi qua Gada. Đây là một trong những con đường lớn của thế giới thời bấy giờ. Có một đường khác nữa từ Acre trên bờ biển xa tới, vượt qua sông Giođan để qua Ai Cập và các biên giới của vương quốc, một con đường mà các đạo quân và các đoàn lạc đà thường sử dụng.
Hơn nữa, thời đó xứ Palestine bị chia thành nhiều xứ. Giuđê là một tỉnh của Roma do một quan tổng đốc người Roma cai trị, xứ Galilê do Hêrôđê Antipa, một con trai của Hêrôđê đại đê cai
2,13.14
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 47
trị phần đất ở phía Đông gồm xứ Galônít, Tracônít và Batana thì do Philípphê, một con trai khác của Hêrôđê cai trị. Trên đường từ lãnh thổ của Philípphê qua lãnh thổ của Hêrôđê thì Caphácnaum là thành phố đầu tiên mà du khách phải đi qua. Caphácnaum vốn Ịà một thị trấn biên phòng, vì thế nó cũng là một thị trấn có đặt một trung tâm thâu thuế. Thời bấy giờ đã có các sắc thuế xuất nhập khẩu, cho nên Caphácnaum phải là trung tâm để thâu các sắc thuế ấy. Đó là nơi Matthêu làm việc. Tuy ông không làm việc cho người Roma nhưGiakêu nhưng chắc đã làm việc cho Hêrôđê Antipa, và ông vốn là kẻ thâu thuế bị mọi người thù ghét.
Câu chuyện này cho chúng ta biết một số điều về Matthêu và về Chúa Giêsu.
1/ Matthêu là một người bị thù ghét thậm tệ. Những người thâu thuế không bao giờ được iòng người ta trong bất cứ xã hội nào. Nhưng vào thế giới thời xưa, họ còn bị thù ghét kinh khủng hơn nữa. Dân chúng thường không biết phải nộp bao nhiêu thuế vì những kẻ thâu thuế tìm cách bóc lột họ đến mức tối đa và bỏ đầy túi số tiền thâu trội sau khi đã nộp vào công quỹ đủ số luật định. Ngay đến một nhà văn Hylạp như Lucian cũng xếp những người thâu thuế vào loại “tà dâm, ma cô, lịnh hót và bần tiện”. Nhưng Chúa Giêsu lại cần đến một người mà chẳng ai thích. Ngài kết bạn với kẻ bị mọi người khinh bỉ, không ai chịu gọi là bạn mình.
2/ Bấy giờ, chắc Matthêu cũng đang hết sức đau lòng. Chắc ông từng nghe mọi người nói về Chúa Giêsu, từng đứng bên lề các đám đông để nghe Ngài giảng dạy và đã có một điều gì đó ray rứt tâm can ông. Nhưng Matthêu không thể nào đến được với những người tốt theo chính thống giáo thời đó. Trước mắt họ, ông là người ô uế, chắc chắn họ không chịu dính dấp gì tới ông. Hugh Redwood kê lại câu chuyện một phụ nữ ở xóm bến tàu tại Luân Đôn thường đên họp với các bà. Bà ta đang sống chung với một người Hoa và có một đứa con với người ấy. Bà ta thích buổi họp và đã đến nhiều lân. Ngày nọ, vị linh mục đến báo bà: “Tôi phải yêu cầu bà đừng bao giờ đên đây nữa”. Người phụ nữ nọ trố mắt nhìn. Linh mục nói tiếp “Các bà khác nói nếu bà cứ đến, họ sẽ không đến nữa”: Bà ta hỏi “Thưa cha, con biết con là kẻ có tội, nhưng còn có chỗ nào khác cho con đến không?”. May mắn thay một đoàn thể đã gặp người phụ nữ này và đã đem bà về với Chúa. Đây cũng chính là
trường hợp của Matthêu, ông đã gặp Đâng đã đến thế gian để tìm và cứu kẻ bị hư mất.
3/ Nhưng câu chuyện cũng cho chúng ta biết một điều về Chúa Giêsu. Ngài đã gọi Matthêu lúc này đang đi dọc Iheo bờ biển hồ. Một học giả nổi tiếng đã nói “Cả khi Ngài đi bách bộ, Ngài cũng tìm kiếm những cơ hội tốt”. Chúa Giêsu chẳng bao giờ nghỉ việc, nếu đang đi mà gặp một người, thì Ngài cũng thâu nhận người ấy. Nếu chúng ta cũng vừa đi vừa tìm người để đưa về với Chúa thì mùa gặt sẽ trúng biết bao.
4/ Trong số các môn đệ chỉ có mình Matthêu là người đã từ bỏ nhiều nhất. Trong số họ, thật ra chỉ một mình ông là đã bỏ hết mọi sự để theo Chúa Giêsu. Phêrô, Anrê, Giacôbê và Gioan đã có thể trở về với thuyền của mình. Cá thì luôn luôn có sẩn cho các vị ấy đánh bắt, bất cứ lúc nào các vị cũng có thể quay lại với nghề cũ. Nhưng Matthêu thì đã “đốt” trọn chiếc thuyền của mình, và bởi một hành động chỉ trong khoảnh khắc, bằng một quyết định dứt khoát, chỉ trong chớp mắt, ông đã tự ý bỏ việc vĩnh viễn, vì sau khi đã bỏ chức vụ thâu thuế, ông sẽ chẳng bao giờ còn có thể trở lại sở thâu thuế nữa. Phải là một vĩ nhân mới quyết định được một công việc quan trọng. Trong mỗi đời sống thường có một khoảnh khắc nào đó để ta quyết định. Ớ Dartrnoor, có một nhân vật nổi tiếng thường đi bách bộ thật xa đến tận vùng quê. Khi gặp một con suối hơi rộng, khó có thể vượt qua an toàn, điều đầu tiên ông làm là cởi áo khoác ngoài, ném trước qua phía bờ bên kia. Ông ta làm thế để đoán chắc mình sẽ không thể quay lại được nữa. Ông ta đã quyết định vượt qua con suối này, và phải đảm bảo chắc chắn ông sẽ gắn bó với quyết định đó. Matthêu là người đã giao phó hết mọi sự cho Chúa Giêsu và ông đã không hề sai lầm.
5/ Do quyết định của ông, Matthêu đã được ít nhất ba điều.
(a) Đôi tay ông được sạch sẽ. Từ nay trở đi, ông có thể nhìn thẳng vào thế gian. Có lẽ ông nehèo hơn trước, từ đó trở đi ông phải sinh sống cơ cực hơn, có lẽ ông đã mất cả nếp sống khá giả, xa xỉ, nhưng từ đó trở đi đôi tay ông được trong trắng và vì đôi tay đã sạch, thì tâm trí ông cũng đưực thảnh thơi.
(b) Ông bị mất việc nhưng ông tìm được một việc làm tốt hơn. Có người bảo Matthêu đã bỏ hết mọi sự trừ ra một vật, đó là cây
I IN MƯNG THEO THÁNH MÁCCÔ 49
bút của ông. Nhiều học giả đã không nghĩ sách Phúc Âm I như hiên có là tác phẩm của Matthêu. Nó mang một trong những tài liêu tối quan trọng của cả lịch sử, những giáo huân của Chúa Giêsu và tài liệu ấy đã được Matthêu viết ra. Với đầu óc quen trật tự, với phươna pháp làm việc có hệ thống, với nghề quen cầm bút, ông là người công hiến cho thế giới một quyển sách vô cùng giá trị, Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô.
(c) Điều kỳ lạ đối với Matthêu là sự quyết định táo bạo của ôn«1 ít nhất cũng đã đem đến được cho ône điều bất ngờ nhất, 11Ó làm cho ông bất tử và được nổi danh khắp thế giới. Mọi người đều biết danh Matthêu với tư cách là một trong cáe nhân vật vĩnh viễn được kết hợp với việc lưu truyền cho hậu thế câu chuyện về đời sống Chúa Giêsu. Nếu Matthêu khước từ lời kêu gọi của Chúa, chắc ông chỉ để lại tiếng xấu của một kẻ theo đuổi một nghề thất nhân tâm mà ai ai cũng oán ghét, nhưng vì ông đáp lại tiếns gọi ấy nên ông được nổi tiếng khắp nơi với tư cách một người đã truyền cho hậu thế những lời dạy dỗ của Chúa Giêsu. Thiên Chúa chẳng bao giờ bỏ rơi người đã phó thác mọi sự của mình cho Ngài.
Nơi Có Nhu Cầu Quan Trọng Nhất
Máccô 2,15-17
n Người đến dùng bữa tại nhà ông. Nhiều người thu thuế và người tội lỗi cùng ăn với Đức Giêsu và cúc môn đệ: con số họ đô nọ; và họ đi theo Người. 16 Nhừng kinh sư thuộc nhóm Pharisêu thấy Người ăn nông với những kẻ tội lỗi và người thu thuế, thì nói với các môn đệ Người: "Sao! Ông ấy ăn uổng với bọn thu thuế và quân tội lôi!” 17 Nghe thay thế, Đức Giêsu nói với họ: “Người khoẻ mạnh không cằn thầy thuốc, người đau ốm mới cần. Tỏi không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi nẹười tội lỗi. ”
ơ đây một lần nữa Chúa Giêsu lại trả đòn cho kẻ khiêu khích. Sau khi Matthêu quyết định theo Chúa Giêsu, ông mời Ngài đến nhà ông. Lẽ tất nhiên sau khi đã khám phá ra được Chúa Giêsu cho chính mình, Matthêu cũng muốn cho bạn bè của mình chia sẻ niềm vui về sự khám phá mới mẻ và quan trọng đó, vì các bạn ông vốn cũng như ông. Matthêu đã chọn một nghề khiến mọi người
khả kính trong xã hội cũng như những người sốt sắng theo chính thống giáo tuyệt giao với ông, cho nên ông tìm bạn trong giới hạ lưu, cũng bị khinh dể như chính bản thân ông. Chúa Giêsu đã vui vẻ nhận lời mời ấy và nhóm người sống bên lề xã hội ấy cũng vui vẻ thấy Ngài chịu làm bạn với họ. Chẳng có điều gì tốt hơn để chứng tỏ cách rõ ràng về sự khác nhau giữa Chúa Giêsu với người Pharisêu, các Kinh sư và những người theo chính thống giáo thời bấy giờ. Họ không phải là những người chịu kết bạn với kẻ có tội. Kẻ có tội luôn luôn bị nhìn bằng cặp mắt lên án với thái độ trịch thượng kiêu căng. Người tội lỗi đã phải rút lui khỏi những nhóm người như thế ngay từ khi chưa kịp tìm cách nhập bọn với họ. Một ranh giới phân biệt rất rõ giữa những người giữ luật với số níĩười mà nsười ta gọi là dân trong xứ. Dân trong xứ là đám quần chúng đông đảo không giữ được luật lệ và quy tắc như người Pharisêu sùng đạo quy định. Tôn giáo chính thống cấm dính dấp tới số người ấy. Người triệt để tuân giữ Luật không hề giao thiệp với họ. Người ấy không được trò chuyện hoặc cùng đi đường với họ, nếu có thể được cũng không nên giao thiệp làm ăn, buôn bán gì với họ. Gả con gái cho một kẻ như thế chẳng khác gì phó nó cho một con thú rừng và trên hết là không bao giờ tiếp họ trong nhà hay vào trọ nhà một người như thế. Vào nhà Matthêu, cùng ngồi vào bàn ăn, kết bạn với các bạn thân của ông quả là Chúa Giêsu đã thách thức các quy luật của chính thống giáo thời ấy.
Chúng ta không cần nghĩ những người đó đều là tội nhân theo nghĩa đạo đức của từ ấy. Chữ tội nhân (kẻ có tội, kẻ phạm tội, hamartelos) có hai nghĩa. Nó có nghĩa là một người đã vi phạm luật đạo, nhưng nó cũng có nghĩa là người không giữ các luật lệ của giới Kinh sư. Người phạm tội tà dâm và người ăn thịt heo đều là tội nhân, kẻ trộm cắp, giết người, người không rửa tay đúng bao nhiêu lần đòi hỏi cũng như không đúng quy cách trước khi ăn đều là tội nhân. Đám thực khách tại nhà Matthêu gồm nhiều người tífng vi phạm luật đạo, từng dám ăn thua với cuộc đời, nhưng chắc chắn nhiều người cũng chỉ phạm tội vì không tuân giữ các luật lệ, quy tắc của giới Kinh sư mà thôi.
Khi bị trách cứ về thái độ gây ngạc nhiên đó, câu trả lời của Chúa Giêsu thật đơn giản. Ngài nói “Làm thầy thuốc thì có thể đến bất cứ nơi nào có người cần mình. Người lành mạnh cần gì
2,15-17
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 5 1
đến thầy thuốc, chỉ kẻ đau ốm mới cần thôi. Ta cũng hành động như vậy, ta đến với những kẻ có linh hồn bệnh hoạn, là số người cần ta hơn hết”. Câu 17 hết sức cô đọng. Thoạt nghe dường như Chúa Giêsu vô dụng đôi với người tcít lành, nhưng thật ra con n^ười mà Chúa Giêsu chẳng giúp gì được cả chính là kẻ tưởng mình tốt lành, thánh thiện, chẳng cần ai giúp gì mình nữa, còn người mà Chúa Giêsu có thể giúp đỡ mọi sự là người có tội, người biết rõ như thế và hết lòng mong được cứu chữa. Không ý thức nhu cầu của mình là dựng lên một bức tường giữa mình với Chúa Giêsu; ý thức mình cần đến Ngài, là được giấy thông hành đến với Ngài.
Thái độ cùa người Do Thái chính thống nói lên hai điều:
1/ Có sự khinh ghét. Các Rabi nói “Kẻ ngu dốt chẳng bao giờ ngoan đạo được”. Triết gia Hy Lạp Heraclitus là một nhà quý tộc kiêu căng. Có một người tên là Scythinus tìm cách viết lại những bài thuyết giảng của ông ta thành thể thơ để người bình dân ít học có thể đọc và hiểu được. Heraclitus phản ứng bằng một bài vè “Ta là Heraclitus, tại sao ngươi lại kéo ta xuống với bọn vô học? Ta đâu có khổ công vì ngươi, mà vì kẻ nào hiểu ta được, một người trong cái nhìn của ta sánh được với ba vạn, còn những bọn đông vô kể kia chẳng làm nên được một”. Với đám đông ông ta chẳng có gì cho họ ngoài sự khinh ghét. Các Kinh sư và Pharisêu khinh dể kẻ bình dân, Chúa Giêsu thì yêu thương họ. Các Kinh sư và Pharisêu ngồi ngất ngưởng trên chỗ cao tỏ ra ngoan đạo và coi rẻ kẻ có tội. Chúa Giêsu đã đến bên tội nhân, và bằng cách ngồi lại với họ, Ngài đã nâng họ lên.
2/ Có sự sỢ hãi. Kẻ theo chính thống giáo sợ bị kẻ có tội lây sự ô uê sang cho mình, họ sợ bị nhiễm tội. Họ giống như bác sĩ không chịu khám cho người bị bệnh truyền nhiễm, sợ mình bị lây bệnh. Chúa Giêsu là Đâng quên mình, chỉ muốn cứu rỗi người khác. Một người có sự khinh ghét và sợ sệt trong lòng sẽ chẳng bao giờ có thể trở thành tay đánh lưới người.
JZ WILLIAM BARCLAY
2,18-2U
Một Đoàn Thể Vui vẻ
Máccô 2,18-20
ls Bấy giờ các môn đệ ông Gioan và các người Pharisêu đang ăn chav; có người đến hỏi Đức Gièsu: "Tại sao các môn đệ ông Gioan và các môn đệ người Pharisêu ăn chav, mà môn đệ ông lại không ăn chay? ”19 Đức Giêsu trá lời: "Chănọ, lẽ khách dự tiệc cưới lại có thê ăn chay, khi chàng rể còn ở với họ? Bao lâu chàng rê còn ở với họ, họ không thê ăn chay được.2n Nhưng khi tới ngày chàng rể bị đem đi rồi, bấv giờ họ mới ăn chav trong HÍỊCÌV đó.
Với những người Do Thái giữ luật nghiêm nhặt. Thì kiêng ăn (ăn chay) là một quy tắc thường xuyên phải giữ. Trong Do Thái giáo, một năm chỉ có một ngày ăn chay bắt buộc, đó là ngày Đại Lễ Xá Tội. Ngày mà toàn dân xưng tội để được Đức Chúa Trời tha thứ, là ngày ăn chay lý tưởng. Nhưng số người Do Thái giữ luật nghiêm nhặt hơn thì ăn chay mỗi tuần hai ngày, thứ Hai và thứ Năm. Cần chú ý là ăn chay không có vẻ nghiêm trọng như lúc thoạt nghe, vì việc ăn chay chỉ kéo dài từ sáu giờ sáng đến sáu giờ chiều, sau đó, người ta có thể ăn uống bình thường.
Cần ghi nhận là Chúa Giêsu không chống lại việc ăn chay như thế. Có nhiều lý do chính đáng cho một người phải ăn chay. Người ấy có thể từ chối với chính mình những điều mình ưa thích để được thanh thản hơn, hoặc để tự kiềm chế, để chắc chắn là mình có thể làm chủ lấy mình chứ không phải những điều đó làm chủ mình, để chắc chắn rằng mình khôns bao giờ yêu thích chúng đến độ không thể bỏ chúng được. Người ấy có thể khước từ những gì mình có thể hưởng thụ, ham thích, để sau thời gian tự từ chối với chính mình, người ấy sẽ lấy làm thích thú về chúng hơn. Một trong những phương pháp để biết rõ giá trị của đời sông gia đình là phải xa nhà một thời gian và một trong những phương pháp để đánh giá các ơn huệ của Chúa là tự giải quyết lấy mọi việc mà khồng nhờ đến các ơn ấy một thời gian. Đó là các lý do chính đáng để ăn chay. Chỗ rắc rối đối với neười Pharisêu là trong nhiều trường hợp họ ăn chay nhằm mục đích khoe mình. Họ muốn người ta chú ý đến sự đạo đức của họ. Họ nhăn nhó, mặc quần áo xốc xếch vào những ngày ăn chay để mọi người thấy và khâm phục việc ép
2,1S-2U
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 53
xác của họ. Họ muốn kêu gọi cả Thiên Chúa phải lưu ý đến lòng sùng đạo của họ. Họ tưởng rằng hành động phụ thêm tỏ ra đặc biệt ngoan đạo đó sẽ khiến Thiên Chúa chú ý đến họ hơn. Việc ăn chay của họ là một nghi lễ và là một nghi lễ phô trương. Muốn có giá trị thì ăn chay, nó không phải là nghi thức, nó phải bộc lộ một cảm thức tự đáy lòng.
Chúa Giêsu đã dùng một bức tranh sống động để bảo cho người Pharisêu biết tại sao các môn đệ Ngài không ăn chay. Sau một đám cưới của người Do Thái, đôi vợ chồng mới không đi hưởng tuần trăng mật mà cứ ở nhà. Suốt một tuần lễ, họ mở cửa nhà mình và có tiệc tụng vui vẻ liên tục. Suốt cả đời cơ cực, chỉ có tuần lễ kết hôn là tuần lễ hạnh phúc nhất trong cuộc đời một người. Trong tuần lễ vui mừng đó, các bạn thân nhất của chú rể và cô dâu đều được mời đến, họ được gọi là các con cái của phòng hoa chúc. Chúa Giêsu ví số người ít ỏi mà Ngài đang kết bạn với các con cái của phòng hoa chúc, tức là sô" bạn bè chọn lọc trong một tiệc cưới. Có một luật của các Rabi dạy rằng “Những ai đến dự tiệc cưới đều được miễn trừ mọi việc tuân hành nghi lễ tôn giáo để tránh làm giảm niềm vui”. Thật vậy, mọi quan khách đến dự tiệc cưới đều được miễn trừ việc ăn chay.
Điều này cho chúng ta thấy thái độ đặc biệt của Kitô giáo đốì với đời sống là vui vẻ. Việc khám phá ra Chúa Kitô và kết bạn với Ngài là chiếc chìa khóa mở cửa hạnh phúc. Có một tử tội là người Nhật tên Tokichi Ishii. Anh ta vcín là tay giết người man rợ, chẳng chút xót thương. Trong đời gây tội ác của mình, anh ta đã giết rất nhiều đàn ông, đàn bà và trẻ con cách tàn bạo, rùng 1'Ợn. Anh ta bị bắt giam. Có hai phụ nữ người Canada đến thăm khám đường. Anh ta không chịu nói, chỉ hằm hè nhìn họ với gương mặt của một thú dữ. Khi từ giã, họ để lại cho anh ta một bản Kinh Thánh với hy vọng mong manh là anh ta sẽ đọc. Anh ta đã đọc và câu chuyện Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá đã biến anh thành một con người khác hẳn. “Về sau khi người canh ngục đến để đưa kẻ kết án lên đoạn đầu đài, ông ta không gặp một con ngứời thô lỗ, cọc cằn, cứng cỏi, nhưng gặp một người rạng rỡ, tươi cười, vì tên sát nhân Ishii đã được tái sinh”. Dấu hiệu được tái sinh của anh ta là một nụ cười rạng rỡ. Vì đời sống trong Chúa Kitô không thể được sống cách khác hơn là sống trong niềm vui.
54 WILLIAM BARCLAY
2,21-22
Nhưng câu chuyện kết thúc bằng lời dự báo sẽ có một áng mây kéo đến trên bầu trời. Khi Chúa Giêsu đề cập việc chàng rể bị cất đi, các bạn Ngài lúc ấy đã không thấy được ý nghĩa của nó. Nhưng ở đây, ngay từ đầu, Chúa Giêsu đã thấy trước mặt Ngài là thập giá. Cái chết đã không bất ngờ với Chúa Giêsu. Ngay lúc đó, Ngài đã tính xong mọi giá phải trả, và đã tự chọn con đường sẽ đi. Đây là lòng dũng cảm, đây là hình ảnh một người không chịu rẽ tách khỏi con đường mà cây thập giá đã sừng sững hiện ra ở chặng cuối.
Phải Giữ Tâm Trí Luôn Luôn Trẻ Trung
Máccô 2,21-22
21 Chẳng ai lấy vải mới mà vá áo cũ, vì như vậy, miếng vá mới đà vả vào sẽ kéo vài cũ, khiến chỗ rách lại càng rách thêm.22 Cũng không ai đổ rượu mới vào bầu da cũ, vì như vậy, rượu sẽ làm nứt bầu, thế là rượu cũng mất mà bầu cũng hư. Nhưng rượu mới, bầu cũng phái mới! ”
Chúa Giêsu biết rõ là Ngài đang đem đến một sứ điệp mới mẻ khiến mọi người phải kinh ngạc, Ngài cũng biết rõ hành vi, cử chỉ và nếp sống của Ngài khác hẳn cách sống của các thầy dạy chính thống giáo được thiên hạ gọi là Rabi. Ngài cũng biết tâm trí con người rất khó chấp nhận, thâu nạp một chân lý mới cho nên ở đây Ngài đã dùng hai thí dụ soi sáng, và vạch rõ cần phải có óc mạo hiểm.
Chẳng ai có khả năng khám phá và lợi dụng những thí dự đơn sơ, nhưng sáng tỏ đi thẳng vào lòng người cho bằng Chúa Giêsu. Nhiều lần Ngài đã tìm thấy những điều đơn giản ngay trên đường đi để chỉ cho người ta thấy về Thiên Chúa. Chưa hề có ai “chuyên môn” hơn Ngài trong việc rút tỉa từ những sự việc “ở đây và ngay bây giờ”, cũng như từ “đời xưa”. Với Chúa Giêsu thì đất này chứa đầy thiên đàng. Ngài sống thật gần gũi Thiên Chúa đến nỗi mọi vật đều nói với Ngài về Thiên Chúa. Vào những chiều thứ bảy, có một người thường đi dạo nơi vùng quê với một nhà truyền giáo. Họ thường trò chuyện nhiều điều với nhau, về sau, người ấy kể lại “Cho dù câu chuyện bắt đầu từ điếm nào, ông ấy cũng có cách đi tắt để đến ngay với Thiên Chúa”. Bất cứ nơi nào mắt của Chúa
2,21-22
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCỎ 55
Giêsu soi sáng thì nơi đó có một con đường bừng sáng dẫn thẳng đến Thiên Chúa.
I/ Ngài đề cập cơ nguy của việc vá một miếng vải mới vào chiếc áo cũ. Từ Ngài dùng là miếng vải nguyên chưa hề được may thành áo, chưa hề bị co rút lại, nên khi thấm nước, miếng vải ấy sẽ co lại, vì nó hãy còn bền chắc hơn chiếc áo cũ, nên nó sẽ làm chiếc áo cũ bị rách. Đến lúc việc vá víu phải chấm dứt, công việc vá víu không còn hiệu nghiệm nữa mà phải bắt đầu một công cuộc mới mẻ.
2/ Tại Palestine, người ta đựng rượu trong các bầu bằng da. Thời đó chưa có chai để đựng như chúng ta ngày nay. Khi các bầu da ấy còn mới thì đủ sức đàn hồi tốt; nhưng khi đã cũ thì cứng lại, không còn đủ sức bền chắc nữa. Rượu mới thì luôn luôn lên men, tạo chất khí, các khí ấy gây sức ép, nếu bầu da còn mới thì chịu đựng được sức ép đó, nhưng nếu bầu da đã cũ, đã cứng lại, khô đi, nó sẽ vỡ tung và rượu sẽ chảy mất. Chúa Giêsu dạy rằng tâm trí chúng ta cũng phải có một sức giãn nở, mềm dẻo nào đó. Cứng nhắc với một số đường lối là điều tai hại rất dễ xảy ra. J.A.Findlay có trích lời một người bạn: “Khi bạn đã đi đến một kết luận là bạn đã chết”. Điều người ấy muốn nói là khi tâm trí chúng ta đã đinh ninh, đã định chắc một điều gì đó, nó không muốn chấp nhận một chân lý mới mẻ nào nữa, về phương diện thể chất có thể nó hãy còn sống, nhưng về phương diện tinh thần đã chết rồi.
Khi càng lớn tuổi, hầu như mọi người đều không thích cái gì mới mẻ, chưa quen và càng không chịu điều chỉnh các thói quen và cách sống của mình. Leslie Newbegin, người từng tham dự các buổi thảo luận kể lại, suốt thời gian thảo luận, một trong những điều được nêu lên là “nhưng nếu làm như vậy thì chúng ta sẽ đi về đâu?”. Cuối cùng có một người đã phải nói thẳng rằng “Kitô hữu không có quyền đòi hỏi mình sẽ đi về đâu”, Ápraham đã ra đi mà không biết mình đi đâu (Dt 11,8) cũng trong chương đó của thư Do Thái, có một câu hết sức quan trọng “Bởi đức tin, Giacóp lúc gần chết chúc phúc cho hai con của Giuse và nương trên gậy mình mà (thờ) lạy” (Dt 11,21). Với chút hơi tàn trước khi chết, Giacóp vẫn còn nắm chặt trong tay cây gậy của người lữ hành. Cho đến ngày cuối cùng, lúc bóng chiều Săp tắt, ông vẫn còn sẵn sàng để cất bước lên đường. Nếu chúng ta thật sự muốn đat đến riỉnh
56 WILLIAM BARCLAY
2,23-28
của sự thách thức trong đời sống, chúng ta phải giữ lại phần tâm trí thích phiêu lưu mạo hiểm. Tôi đã nhận được một bức thư với đoạn cuối như sau “Ông đã 83 tuổi, nhưng vẫn còn đang tăng trưởng”. Dĩ nhiên với nguồn tài nguyên phong phú không hề vơi cạn của Chúa Cứu Thế, tại sao chúng ta lại không thể làm như vậy?
Tin Kính Thật Và Giả
Máccô 2,23-28
33 Vào ngày sabát, Đức Giêsu đi băng qua một cánh đồng lúa. Dọc đường, các môn đệ bắt đầu bứt lúa.24 Người Pharisêu liền nói với Đức Giêsu: “Ông coi, ngày sabủt mà họ làm gì kia? Điều ấy đàu được phép!'’ 25 Người đáp: “Các ông chưa bao giờ đọc trong Sách sao? OníỊ Đavít đã làm gì, khi ông và thuộc hạ bị thiếu thon và đói bụn%?26 Dưới thời thượng tế A bia tha, ông vào nhà Thiên Chúa, ăn bánh tiến, rồi còn cho cả thuộc hạ ăn nữa. Thứ bánh này không ai được phép ăn ngoại trừ tư tế. ” 27 Ngtrời nói tiếp: “Ngày sabát được tạo nên cho con người, chứ không phải con người cho ngày sabár.2!i Bởi đó, Con Ngưòĩ làm chủ luôn cả ngàv sabát. ”
Một lần nữa, Chúa Giêsu bất chấp các luật lệ, quy tắc của giới Kinh sư. Lúc Ngài cũng các môn đệ đi qua một đồng lúa vào ngày Sabát, các môn đệ Ngài đã bứt bông lúa. Nếu nhằm ngày thường thì đó là việc mọi người được phép làm (Dnl 23,24). Khách đi đường có thể được tự do bứt lúa, miễn đừng đem lưỡi hái vào đồng ruộng của người ta mà gặt. Nhưng các môn đệ của Chúa Giêsu lại làm việc này trong ngày Sabát, là ngày vốn được bảo vệ bằng hàng ngàn luật lệ, quy tắc nhỏ nhặt. Mọi công việc đều bị cấm đoán. Việc làm được phân loại ra 39 đề mục khác nhau, trong đó có bốn đầu đề là gặt, rê, sàng lúa và nấu ăn. Với hành động của họ, các môn đệ đã vi phạm về mặt kỹ thuật tất cả bôn luật lệ vừa kể, bị xếp vào hàng lỗi luật. Với chúng ta thì điều đó có vẻ kỳ dị, nhưng với các Rabi Do Thái, đó là vấn đề sinh tử, có thể bị tử hình.
Người Pharisêu lập tức tố cáo các môn đệ của Chúa Giêsu đã vi phạm lề luật. Họ muốn Chúa Giêsu phải ngăn chặn các môn đệ Ngài lại ngay. Nhưng Ngài đã dùng chính ngôn ngữ của họ để trả
2,23-28
TIN MỪNG THEO THÁNH MÁCCÔ 57
lời họ. Ngài trích dẫn câu chuyện đã được kể lại trong lSm 21,1-6. Bây giờ Đavít đang chạy để cứu lấy mạng. Ông đến một nhà trại tại Nóp, xin vật gì ăn, nhưng ngoài bánh dâng tiến ra, chẳng còn gì để ăn được cả. Xuất hành 25,23-30 có đề cập đến bánh dâng tiến, bánh dâng tiến gồm 12 ổ, xếp trên một chiếc bàn bằng vàng, dài lm, rộng 0,5m, cao 0,5m. Chiếc bàn được đặt trong đền tạm, đối diện nơi cực thánh, còn bánh là một của lễ dâng cho Chúa. Mỗi tuần bánh được thay một lần, bánh được thay trở thành sở hữu của các thầy tư tế, chỉ có các thầy tư tế mới được ăn bánh này (Lv 24,9). Nhưng trong lúc đói quá, Đavít đã lấy bánh đó ăn, như thế ông đã vi phạm luật. Chúa Giêsu chứng minh rằng chính Kinh Thánh đã đưa ra một câu chuyện xưa, trong đó dạy nhu cầu của con người phải được đặt trước lề luật, kể cả luật trời.
Ngài phán “Vì loài người mà lập ngày Sabát, chứ chẳng phải ngày Sabát mà dựng nên loài người”. Điều này tự nó đã là bằng chứna hết sức hiển nhiên. Loài người đã được tạo dựng trước khi các luật lệ nhỏ nhặt, tỉ mỉ về ngày Sabát được ban hành. Loài người vốn không được tạo dựng nhằm trở thành nạn nhân, nô lệ cho các luật lệ, quy tắc về ngày Sabát. Nhưng các luật lệ, quy tắc về ngày Sabát được đặt ra nhằm giúp đời sống con người được đầy đủ tốt đẹp hơn. Con người không thể để ngày Sabát bắt mình làm nô lệ cho nó. Sở dĩ có ngày Sabát là nhằm giúp đời sống con người càng tốt đẹp hơn.
1/ Thử nshĩ đến vấn đề được nêu ra ở đây: giữ ngày Chúa Nhật là ngày trọng, nhưng đạo giáo còn nhiều quan trọng hơn việc giữ ngày Chúa Nhật. Nếu trở thành Kitô hữu bằng cách vào ngày Chúa Nhật nghỉ làm việc, kiêng cữ việc vui chơi và đến nhà thờ cầu nguyện, đọc Kinh Thánh là đủ, thì trở thành Kitô hữu thật dễ dàng. Khi nào người ta quên yêu thương, tha thứ, phục vụ, lòng thương xót thì sẽ thấy đạo giáo đang ở vào tình trạng suy tàn. Kitô giáo luôn chú trọng vào việc cần làm hơn là những việc tránh không làm.
2/ Đòi hỏi đầu tiên nơi bất kỳ người nào là đòi hỏi về nhu cầu nơi người ấy. Các sách giáo lý đều nhìn nhận rằng việc cứu đói, bố thí đều hoàn toàn hợp pháp trong ngày Sabát. Nếu việc giữ đạo của một người ngăn trở không cho người ấy trợ giúp một ai đó đang thiếu thốn, đói khát, thì đạo của người ấy không phải là chánh đạo.
58 WILLIAM BARCLAY
2,23-28
Con người vôn quan trọng hơn các hệ thống tư tưởng hoặc tôn giáo, con người vốn quan trọng hơn nghi lễ. Phương pháp hay nhất, tốt nhất để thờ phượng Chúa là giúp đỡ người khác.
3/ Cách tôt nhất để đùng các vật thánh là dùng chúng để giúp đỡ naười khác. Thật vậy, đó là cách độc nhất để dâng chúng cho Chúa. Một trong những câu chuyện hay nhất là chuyện “Vị Bác Sĩ Thứ Tư”. Tên ông là Ấttaban. Ông ta cũng ra đi theo ngôi sao lạ để tìm nhà Vua mới sinh, và mang theo mình một viên ngọc bích, một viên hồng ngọc và một hột trân châu vô giá để làm của lễ dâng lên nhà Vua. Ông ta phải đi nhanh để kịp đến chồ hẹn với ba naười bạn kia là Cátba, Menchio và Bantagia. Thì giờ thật gấp rút, nếu ông trễ hẹn, họ sẽ bỏ ông lại. Thình lình ông trông thấy một bóng người lờ mờ nằm trên đất trước mặt ông. Đó là một du khách đang lên cơn sốt. Nếu dừng lại để giúp người ấy chắc là ông sẽ trễ mất, nhưng ông đã dừng lại, giúp chữa lành cho người ấy. Ông chỉ còn lại một mình. Ông cần lạc đà và những người thồ đồ vật giúp ông vượt sa mạc vì các bạn ông và đoàn người theo họ đã đi rồi. Atiaban phải bán viên bích ngọc để sắm những thứ này. Ông rất buồn vì nhà Vua sẽ không nhận được viên ngọc ấy. Ông ra đi cho kịp đến Palestine và Belem, nhưng một lần nữa, ông đã đến quá trễ. Giuse, Maria và Hài Nhi đã đi rồi. Trong lúc đó có quân lính đến thi hành lệnh của Hêrôđê tàn xát tất cả trẻ em. Áttaban đang ở trọ trong ngôi nhà có một em bé. Toán lính đang ở trước cửa, người ta nghe tiếng kêu khóc của các bà mẹ có con bị giết. Áttaban đứng chặn trước cửa, người ông cao lớn nước da sậm màu cầm viên hồng ngọc trên tay, dúi vào tay viên chỉ huy để hắn không xông vào nhà. Em bé được cứu, người mẹ mừng rỡ vô hạn nhưng viên ngọc quý đã không còn nữa. Áttaban rất buồn khi nghĩ rằng nhà Vua sẽ không bao giờ còn có thể nhận được viên ngọc ấy nữa. Rồi ông lại tiếp tục đi khắp đó đây trong nhiều năm để tìm nhà Vua. Hơn 30 năm sau, ông ta đến Giêrusalem. Hôm ấy có một tử tội sắp bị đóng đinh. Khi Áttaban nghe nói về Giêsu sắp bị đóng đinh, kỳ lạ thay, ông nghe tên ấy vang lên bên tai như tên của nhà Vua ông hằng tìm kiếm, ông vội vã đến Gôngôtha. Có lẽ viên trân châu đẹp nhất thế giới ấy sẽ mua được mạng cho nhà Vua chăng! Ngoài đường phô", từ đàng kia đi lại, một bé gái đang cố sức chạy trốn inột toán lính, cô bé la khóc inh ỏi “Cha tôi mắc nợ, họ muốn bắt tôi đem bán làm nô lệ để trừnợ. Xin cứu tôi với”.
3,1-6
TIN MÜNG THEO THÂNH MÄCCÖ 59
Àttaban thân vân, roi buon râu lây viên trân châu ra di/a cho bon linh mua tu do cho cô bé gai. Bông bau tröi thinh linh toi sam, mat dât rung chuyen và mot viên ngôi bay lai trûng vào dâu Attaban ông ta ngà xuông bât tïnh. Cô gai nâng dâu ông ta lên, bông dôi môi ông ta lap bap “Lay Chüa, co khi nào con thây Chüa doi ma cho an, khât ma cho uông? Lai co khi nào con thây Chüa là khâch la mà tiêp riföc hoäc trân truông mà màc cho? Hay là khi nào con dà thây Chüa dau ôm, hoàc bi tù mà di thâm viéng Chua? Tir ba mUOi nüm nay, con dà tîm Chüa nhuïig chang bao giô thây dUOc mât Ngài hoac giüp dUOc gï cho Ngài câ, lay Vua cüa con”. Roi nhu tif ndi thât xa xôi vong lai, ông ta nghe mot giong no vô cùng êm diu, ngot ngào “Quä thât ta nôi cùng ngiTOi, hê ngiTOi dà làm viêc này cho mot ngitöi nào trong nhiïng ngitöi rat hèn mon này trong anh em ta, ây là dà làm cho chinh mînh ta vây”. Và Attaban mïm cUôi trût hdi thô cuôi cùng, vi ông ta biêt ràng chinh nhà Vua dà nhân cac lê vât cûa ông.
Càch tôt nhât dé dùng câc vât thành là dùng chüng de giüp dô con ngifèi. Dà co lân trê con bi ngàn chàn không cho dén mot ngôi nhà thô vî ngôi nhà thô ây von quâ cô’ kinh, qua linh liêng dôi vôi lü'a tuoi cüa chüng. Cô le co nôi quan tâm dén viêc to chiic buô’i thô phUOng sao cho long trong hOn là lo giüp dô sô tin hiïu que mùa chân chat và nghèo tüng cüa mînh. Nhiing câc vât thânh chï thUc sii thânh khi nào chüng diiôc sü’dung dé giüp con ngiföi. Bânh dâng tien chang bao giô thânh cho bang lue no diidc dùng dé nuôi diiông mot ngUôi sap chét dôi. Ngày Sabât chang bao giô là thânh cho bang nö diföc dùng dé giüp nhffng ngiiöi càn diföc trçf giüp. Ngu’ôi trong tài cuôl cùng phân xü" viêc stf dung moi cüa câi là tînh yêu chü1 không phâi là luât lê.
Tin Mừng Mác Cô, Chú Giải Tin Mừng Mác Cô, Chú Giải - William Barclay