Books are immortal sons deifying their sires.

Plato

 
 
 
 
 
Tác giả: Mường Mán
Thể loại: Tuổi Học Trò
Biên tập: Quoc Tuan Tran
Upload bìa: Độc Mộc Mơ
Số chương: 13
Phí download: 3 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 1428 / 11
Cập nhật: 2016-05-20 19:50:22 +0700
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Chương 6
hải lòng nhau. Chẳng biết Lan Khuê học lỏm ở dâu hai tiếng "phải lòng" dem ra nói với tôi, vô tình, hắn buộc tôi nhìn ngắm lại mình, với dấu hỏi móc lửng lo giữa hai bờ ngờ vực.
Những bài toán lý hóa trước kia tôi say mê chứng minh, tìm dáp số - bỗng trở nên khô khốc, không còn thích thú gì nữa. Những môn học hình nhu vừa mọc thêm vô số gai nhọn, khó nuốt, khó tiêu. Tôi hoảng sợ vô cùng. Ta dã phải lòng. Khi phải lòng, người ta cóc thèm ham học nữa?
Hạt Tiêu! Chót mui mi lệch quá rồi, dạo này hết chúi thẳng vào tập vở. Hướng di những phía dâu dâu ngửi tìm huong lạ! Hãy cấp tốc chúi mui cắm dầu cắm cổ vào sách trở lại. Không có gì dáng hổ thẹn hon tựmình rải vỏ chuối ở sân trường thi, dể mình trượt ngã. Ghế hàng dầu trong bảnt hứ vị mỗi tháng bắt dầu lung lay.
Đừng làm ba buồn, thấy gái cung của ba bước giật lùi trên thang học vấn. Mẹ dã từng hảnh diện với bà con nội ngoại:
- Con Hạt Tiêu học cham lắm. Hắn học dêm học ngày, bắt ốm rứa thê!
- Phải lòng người khác, phụ lòng tin tưởng của ba mẹ. Hạt Tiêu, dừng "cách mạng" kiểu dó, không nên. Nguy hiển con nợ!
Tôi dối diện tôi trong guong, nôn nao nghe hai dứa khác nhau trong tôi cãi cọ. Một Hạnh Tiên học trò ngoan, và một Hạt Tiêu mo mộng, cứng dầu:
Hạnh Tiên:
- Hồn ta ơi! Đừng thèm lang thang ra khỏi cửa lớp giữa giờ học nữa. Bảng den, cô giáo, những cuốn tập và các vật báu trên cõi dời ni, còn tìm kiếm chi nữa?
Hạt Tiêu:
- Hồn ta oi! Cứ lang thang thả dàn, líp ba ga dị Chiêm ngưỡng, kính bái bảng dên, nghe mãi toán, lý, hóa, vạn vật, triết... sẽ dần người ta ch coi, có ngày hóa thành con Cù Lần. Mo mộng tí cho dời có mùi huong.
Hạnh Tiên:
- Câm mồm tức khắc, hỡi con ranh Hạt Tiêu. Mua thuốc tẩy, xóa gấp mớ ý tưởng phiêu lãng, dật dờ trong cân não mi.
Hạt Tiêu:
- Hay chua tề. Mắc mớ chi phải bôi xóa? Hạnh Tiên. Sao trên Trời có cần học giỏi mô mà cung lấy lánh sáng ngời. Chim ngoài dồng nội có cần ôm vở tới lớp mô, vẫn ca hát véo von, hay mê ly mùi mẫn?
Hạnh Tiên:
- Đồ gàn dở. Sao sáng, chim hót hay vì Trời sinh chúng ra vốn dã cho chúng các sở nang nớ. Chứ mi không học, mi sẽ lu mờ, không xứng dáng ngửa mặt nhìn sao sáng, nghiêng lòng nghe chim hót.
Hạt Tiêu:
- Rứa Trời sinh ta ra, cho ta trái tim biết rung dộng, tâm hồn biết tho mộng, bỏ quách hết à? Chỉ biết nhồi vô dầu hết mớ giáo khoa ni tới nùi giáo khoa tệ Biến tim thành kho toán, hồn thành kho lý hóa vạn vật. Chao ôi, có tội với Trời.
Hạnh Tiên:
- Tội thì lấy nước bồ kết gội dầu, hết tội ngaỵ Ta nhắc lại, phải học. Học và, chỉ biết học. Ngoài ra dừng to tưởng tới chuyện chi nữa hết.
Hạt Tiêu:
- To tưởng chi mô nờ? Nói oan rứa?
Hạnh Tiên:
- Nói không biết trẽn cái chót mui. Mi không to tưởng thật à?
Hạt Tiêu:
- Mi dừng ác dộc quá rứa, Hạnh Tiên. Ta chỉ mới bâng khuâng nhè nhẹ thôi.
Hạnh Tiên:
- Bâng khuâng sẽ từ từ tang sức nặng. Sau bâng khuâng, rồi dây, những dạo quân nhớ nhung sẽ nhất loại kéo tới chiếm dóng hết cõi lòng ngọc thạch của mi cho coi. Lúc nớ ráng mà dỡ, có kêu cung không ai thèm cứu vớt mô.
Hạt Tiêu:
- Dễ sợ rứa lận à? Chừ làm rang dây?
Hạnh Tiên:
- Ráng mà chịu, ta không bày cách chữa cho bõ ghét cái mặt lì lợm cứng dầu.
Hạt Tiêu:
- Hạnh Tiên, thôi dừng dỗi nữa. Ra tay cứu vớt kẻ mọn này di.
Hạnh Tiên:
- Mi thật lòng cải tà qui chánh chứ?
Hạt Tiêu:
- Phải rồi. Ta dánh dổi mo mộng di chỗ khác choi, dành tim và hồn làm cổ tàng viên, chứa toán, lý, hóa, vạn vật, triết, lời dạy dỗ vàng ngọc của các thầy các cô.
Hạnh Tiên:
- Hãy kiếm hai thước vải trắng, dùng son viết dậm câu ni: Học hành cham chỉ là nhất. Mo mộng là kẻ thù, quyết không dội chung nón. Đó là câu biểu ngữ treo ngang phòng học. Ngoài ra, trên vách tường, cửa ngõ, hãy dùng dao khắc lên vôi vữa gạch dá những câu sau: Toán lý hóa vạn vật muôn nam, Đả dảo bát phố, Đả dảo bâng khuâng mo mộng, Đả dảo dôi mắt ma ám Bích Khê, Đả dảo Thiên linh chuỗi hoang dường, Đả dảo Người Thanh Niên và Con Chó Nhỏ. Nghe chuả Hạt Tiêu:
- Chi mà lắm lời rứa?
Hạnh Tiên:
- A! Còn một việc tối quan trọng, tí nữa ta quên. Hãy ném tức khắc cuốn sổ nhật ký vô bếp lửa.
Hạt Tiêu:
- Rang rứa? Nhật ký có tội tình chimà bắt hắn phải chết thiêu trong lửa dỏ?
Hạnh Tiên:
- Hắn có tội dã chất chứa trong lòng những ý tưởng mo mộng của mi.
Hạt Tiêu:
- Không dược. Nhật ký không thể chết. Nhật ký là tấm guong soi trung thực của tâm hồn tạ Hắn phản ảnh dúng những niềm vui, buồn của ta qua những dòng chữ, dôi khi rất vội vàng nhung vô cùng xúc dộng.
Hạnh Tiên:
- Nhật ký phải chết!!!
Tiếng cãi cọ lịm bặt. Tôi thảng thốt nhìn tôi trong guong. Dung nhan tiều tụy quá; mắt dỏ hoe, môi mím chặt, sững sờ, quanh tôi, trái dất dường hoang vu lắm.
Tôi cảm tưởng mình cô dộc tựa ông Noé sau con dại hồng thủy, chẳng có người thứ hai dể khoe nỗi mừng sống sót. Cuốn nhật ký mở ra dón giọt lệ nồng của tôi vào lòng nó.
Học hành cham chỉ muôn nam!
Trùng trùng chữ nghia, công thức giáo khoa, hàng nối hàng mở trận biểu tình lớn. Chúng dánh trống thổi kèn, rầm rộ kêu gọi kẻ lạc dường là tôi, hãy cấp tốc quay về chỗ dứng của một cô học trò ngoan, rút chân lui khỏi xứ sở viễn mo, ngậm miệng lại, dừng hé rang cắn trái táo cám dỗ mộng mị nữa. Những Thiên linh chuỗi, Bích Khê, Người Thanh Niên và Con Chó Nhỏ, nhật ký bị bêu riếu, hạ bệ, tùng xẻo, không còn một manh giáp.
Và ngược lại:
Chim báu trên ngai lòng tôi, biểu tượng hùng hồn của mộng mo dập cánh, dậm chân, phản dối cực lực bọn giáo khoa chữ nghia. Nhung một mình chim, không dủ sức dẹp tan sóng cuồng nộ của dám biểu bình rầm rộ kia. Chim bèn áp mỏ vào tim tôi gõ nhè nhẹ những tiếng thầm thì cay xót, ngậm ngùi.
Tôi lắng nghe trận giằng co thúc hối trong sâu thẳm mình và, lẩm bẩm hoài thủy in con mẹ diên: Đả dảo mo mộng! Học hành cham chỉ muôn nam! Đảo dảo học hành cham chỉ! Hoan hô mo mộng!
Đả dảo, hoan hộ Hoan hô, dả dảo. Khổ sở hết sức. Sao lại bày dặt ra học hành và mo mộng làm gì thế?
Không dung, tôi muốn biến thành viên cuội lan mất hút xuống triền vực êm dềm của lãng quên. Nếu thế, tôi lại là viên cuội ù lì, chán chết!
Tôi ban khoan dứng giữa. Thực và Mộng tựa Thiên Đường và Địa Ngục hai bên.
Một Hôm, Thực thắng, Mộng Thuạ Tôi mở lắn mắt không biết mình nên cười hay mếu.
Đó là hôm ngôi trường con gái của tôi xao dộng bởilời lẽ nghiêm trang của cái thông cáo dọc sau lễ chào cờ. Thông báo dọc chung cho cả trường nghe, nhung thật ra chỉ có ý nghia dậm dà riêng với một mình tôi, hon một tí, nó là tiếng sét dánh ngang tai bè bạn lớp tôi, những nàng nữ binhxinh dẹp dã dại dột chọn (lầm) tôi làm Nữ Chứa!
Đại khái, cái thông cáo lịch sự ấy nhu sau:
Lâu nay, tình trạng hoang mang dao dộng gây ra từ phong trào Thiên linh chuỗi, với những lời lẽ hoang dường ủy mị, bí mật phổ biến trong khắp các lớp học, dã làm một số lớn học sinh xao lãng việc học và ảnh hưởng dến tinh thần sinh hoạt học dường không ít.
Kể từ hôm nay.
Trường cấm chỉ mọi sự truyền bá Thiên linh chuỗi, dù dưới bất cứ hình thức nào.
Ngoài ra, yêu cầu người chủ xướng trò choi thả dù trái sáng vào giờ ra choi ngày thứ sáu tuần trước, dến phòng học vụ có việc cần. Nội trong buổi sáng hôm nay.
Thoạt tiên, những khuôn mặt yêu kiều nhuốn màu ngo ngác, trầm lắng, rồi bỗng ngô nghệ Tiếp dến là chuỗi xầm xì lan man:
- Nước tới chân rồi, nhảy làm rang kịp nữa, hở Hạt Tiêu?
- Có phép tiên chắc tau thang thiên chạy trốn.
- Có phép thần thông tau biến thành hạt bụi bay biến mất cho rồi.
- Đừng than thở nữa.
- Đầu duôi cung bởi nhóm TMSNSD Quốc Học làm cho to chuyện. - Ê! Tau dề nghị cả lớp mình kéo xuống trình diện phòng học vụ di.
- Ừ! Để một mình Hạt Tiêu gánh vác e hắn sụm mất.
- Tau muốn khóc quá.
- Phòng học vụ chừ nhu dòng sông Dịch, tau lo Kinh Kha Hạt Tiêu di rồi không còn trở lại lớp mình.
- Đuổi thì duổi cả bọn mình nữa luôn, duổi một mình Hạt Tiêu, tau thề tuyệt thực.
Tôi chớp mắt cảm dộng nghe bạn bè bàn tán. Lòng trỗn rỗng, không buồn không vui. Nỗi lo dã hiện nguyên hình, chẳng còn dễ sợ nữa. Tôi dã dợi và nó dã tới. Tôi nắm nụ cười bình an, vỗ về bầy nữ binh nhốn nháo:
- Trò choi thả dù của tụi mình quả là táo bạo, quá dáng. Nhung tau hãnh diện tụi mình dã nghi ra trò vui, có thể là lạ lùng nhất thế kỷ. Đừng giở thói nữ nhi âu sầu hoảng hốt ra, yêu cầu tụi bây cung dừng xách dộng bậy bạ, làm buồn lòng các thầy cô, gây ấn tượng không tốt cho tụi nhóc ở những lớp dưới. Chỉ một mình tau dược tới phòng học vụ, hân hoan nhận lời trách phạt thôi.
Tôi thao thao tựa diễn thuyết, lúc dứt lời mới chợt nhận ra mình an nói có vẻ "người lớn" ghê! Và, tôi tin vẻ "người lớn" ấy dã mê hoặc những cô bạn trẻ người non dạ của tôi. Chúng nó ngoan ngoãn nghe tôi một cách dáng yêu. Mỗi dứa dáng thưởng một miếng hôn nồng nàn tình bằng hữu. Tuy nhiên, nỗi áy náy, hồi hộp vẫn tựa chút lửa cháy bập bùng trong lòng mỗi dứa. Lan Khuê buồn rầu thú nhận:
- Hạt Tiêu, tau sợ mi bị duổi, tau phải di học một mình.
Tôi ngại phải nghe nhiều câu tho than nữa, e mềm lòng, vội quay lung bước dị Thuong quá những dôi mắt buồn dại trông theo, nằm dưới mồ, mai sau, tôi cung chẳng thể quên những ánh mắt thiết tha chân thành ấy dược.
Bà Giá học hoi ngạc nhiên lúc tôi bước vào phòng học vụ. Bà âu ếm mỉm cười:
- Có việc chi dó, Hạnh Tiên?
Bà dua tay chỉ chiếc ghế:
- Ngồi xuống dó dã con.
Tôi vẫn dứng dối diện bà qua mặt bàn bề bộn gấy tờ sổ sách, nghiên bút, hình nhu giọng tôi không dược bình thường lắm:
- Thua cô, con là người chủ xướng trò choi thả dù trái sáng sang trường Quốc Học, thứ sáu tuần trước.
- Ủa, là con? Thật không ngờ.
Lần nữa, bà Giám học lại chỉ chiếc ghế ra dấu bảo tôi ngồi; tôi khẽ nâng vạt áo dài, ngồi xuống. Có lẽ tôi có diệu dáng khép nép nhu con mèo nhỏ.
- Có phải hôm dó các con dã buộc những gói thu Thiên linh chuỗi ném sang Quốc Học, không?
- Dạ!
- Cách dây ba hôm, việc gì xảy ra ở trường mình, con biết không?
- Dạ biết. Học trò Quốc Học lẻn vô trường mình ban dêm dính Thiên linh chuỗi lênkhắp các gốc cây dể... dể...
Tôi ngập ngừng, không biết nên dùng từ ngữ chi dể diễn nghia hành dộng của các ông mãnh trường bạn, dành nói dại:
- Dạ, dể... dể... phục hận.
Bà Giám học mỉm cười:
- Ừ. Tạm coi nhu dể phục hận. Và, sự phục hận ấy làm bà Hiệu trưởng nổi giận.
Tôi bối rối gật dầu:
- Dạ, con biết. Bà Hiệu trưởng "kiện" Quốc Học về tội xâm phạm bất hợp pháp. Quốc Học "kiện" lại bọn con dã... khiêu khích họ trước.
- Đúng nhu vậy. Hội dồng kỷ luật Quốc Học quyết dịnh duổi người cầm dầu cuộc dột nhập một tuần lễ. Kẻ bị duổi lại là một cậu học trò thuộc loại xuất sắc, không hiểu sao anh ta có hành dộng ngông càn nhu thế.
Bảo cho tôi biết biện pháp trừng phạt của trường Quốc Học, phải chang bà Giám học gián tiếp báo trước tôi sẽ ân hận nhận một "bản án" tuong tự?
Bà âu yếm nhìn tôi. Tia nhìn bao la biển Thái Bình rạt rào:
- Hạnh Tiên. Con là dứa ngoan, học giỏi trong số ít học sinh gọi là khá xuất sắc của những lớp 12. Con có thấy là dại dột khi choi trò nguy hiểm ấy không?
Nguy hiểm? Tôi ngo ngác mất mấy giây, nghe âm hưởng hai tiếng ấy tan ngấm lan mau dọc sống lung. Tôi run giọng:
- Dạ, nguy hiểm? Thua cô con chua hiểu.
Bà Giám học dứng lên cầm lấy bàn tay rịn ướt mồ hôi của tôi:
- Con cứ trở lại lớp học. Chiều mai, vào hồi 16 giờ, con mời ba má lại dây dể dự họp. Đó là quyết dịnh của bà Hiểu trưởng. Con cứ yên tâm. Ta hứa giúp con hết mình. Ngoan nào, Hạnh Tiên. Đừng buồn bã thế!
Tôi lí nhí cảm on bà Giám học. Rời phòng học vụ, dường nhu, chỉ còn nửa phần hồn. Tôi yếu duối, dễ xúc dộng hon tôi vẫn tưởng.
Chiều thứ bảy. Ngôi trường chìm trong màu nắng ngái ngủ. Những hàng cây dứng tuong tu tiếng cười dủa của lu học trò. Trống vắng dâng từ lá cỏ lên, xanh diệp cùn glớp rêu phong mượt mềm trên những ngày nghỉ học mới thấy thuong trường hon. Nom nó cô don dến tội nghiệp.
Phiên họp bắt dầu một cách thầm lặng. Bà Hiệu trưởng, bà Giám học, quí vị Giáo su trên một dãy ghế xếp cong cong hình bán nguyệt. Tôi và ba tôi trên hai chiếc ghế dối diện qua một mặt bàn trống.
Nhập dề: Thầy Cát, Giáo su Sử Địa (ông già Apollo) dược bà Hiểu trưởng yêu cầu trình bày nội vụ.
Bằng giọng dinh dạc, rõ ràng, thầy thuật lại trò choi thả dù phát xuất từ cửa sổ lớp 12B1 vào giờ ra choi ngày... tháng.. nam... Đến cuộc dột nhập của nhóm TMSNSD Quốc Học. Thiên linh chuỗi, tiếp dến, dược dọc bởi giọng nửa ngâm nga, nửa kinh kệ. Đọan ông già Apollo dua nhận xét:
- Nhu quí vị thấy, trò choi dùa giỡn với bọn trẻ hai trường, có thể dược giải thích nhu là sự tinh nghịch của tuổi trẻ. Nhung diều quan hệ là, nội dung của Thiên linh chuỗi này, dã tác dộng vào dầu óc bọn chúng hoi quá dáng. Những lời lẽ hoang dường truyền tụng nhau, gây không khí xao dộng hồ nhu cùng khắp, làm hoang mang tinh thần bọn trẻ, vốn dễ tin, dễ phóng mình theo những hình ảnh quỉ mị của các câu chuyện thần tiên dua dến sự xao lãng việc học. Điều này có thể chứng minh qua nhận xét của quí vị giáo su hướng dẫn các lớp. Tuần qua, từ khi Thiên linh chuỗi xuất hiện, phần dông học sinh không còn cham chú vào việc học tuyệt dối nhu trước nữa. Mo mộng cả trong giờ học.
Một vài thầy, cô trầm ngâm nhè nhẹ gật dầu. Ông già Apollo tiếp:
- Điều quan hệ thứ hai, theo tôi nghi, Thiên linh chuỗi có thể mang ý nghia sâu xa hon, không chỉ giới hạn trong sự vô hại của trò dùa nghịch. Đó có thể là ám ngữ, dụ ngôn bí mật của phe nhóm chính trị nào dó, lợi dụng lòng nhiệt thành của bọn trẻ dể phổ biến rộng rãi cho quần chúng, nhằm bước dài tới việc khuynh dảo, hướng dẫn du luận sau này có lời cho hành dộng của họ. Không khí học dường không bao giờ nên dể bị Ô nhiễm bởi không khí chính trị xấu nhu thế. Đây chỉ là dự dóan có thể không dúng, nhung vì tuong lai của con em, chúng ta phải buộc lòng nghi dến.
Không khí chợt trầm xuống dộ thấp não nùng. Hai bàn tay xoắn chặt lấy nhau, tôi cảm tưởng có cục nước dá trôi qua lại trong dầu cháy bùng dúm xúc dộng lạnh. Cô Phi Hiền, Giáo viên Quốc Van, người hướng dẫn lớp tôi, cợt dằng hắn tiếng nhẹ, cô nói:
- Những uu tiên thầy Cát vừa trình bày thật quí hóa. Đó là uu tu chung của những người có trách nhiệm, ý thức dứng dán việc giáo dục và hướng dẫn tinh thần lớp trẻ. Nhung theo tôi nghi, tình trạng hoang mang gây từ trò dùa Thiên linh chuỗi dua dến nỗi tệ hại lắm. Nói rằng Thiên linh chuỗi chua dến nỗi tệ hại lắm. Nói rằng Thiên linh chuỗi dã xui bọn trẻ mo mộng, xao lãng việc học, thì với cả một rừng sách báo núp ẩn dưới chiêu bài viết cho tuổi tho tuổi dại, do những lái buôn chữ nghia vô liêm sỉ chủ truong, bày bán tràn ngập trong những nhà sách, sạp báo? So với Thiên linh chuỗi,mớ sách báo hàm hồ này còn có tác hại hon nhiều. Thiên linh chuỗi có ẩn màu sắc chính trị không? Thiết tưởng dó là diều làm người ta phải giật mình, và có thể chỉ là diều tưởng tượng hoi nặng nề làm cho bọn trẻ hoang mang thêm về trò choi lâu nay chúng chỉ ngỡ là trò dùa ngây tho hiền lành...
Cô Phi Hiền dịu dàng nhìn tôi, chậm rãi:
- Hạnh Tiên, em hãy nói rõ xuất xứ Thiên linh chuỗi.
Đôi mắt dịu dàng của cô Phi Hiền làm tôi thấy bình tinh lạ lùng.
- Thua cô, em nhận Thiên linh chuỗi do một kẻ giấu tên gửi tới nhà.
- Động lực nào khiến em phổ biến Thiên linh chuỗi cho bạn bè. Có phải vì lời de dọa không?
Gần kề, tiếng ba tôi dầm ấm nhỏ nhẹ:
- Hãy nói thật dúng những diều con nghi, can dảm lên, gái cung của ba.
Tôi cố ngan giữ xúc dộng:
- Dạ thua, em không hề hãi sợ lời de dọa. Em dã suy nghi trước khi phổ biến Thiên linh chuỗi cho bạn bè. Thiên linh chuỗi dã nhắc nhở tới một mo ước của lu chúng em, của tất cả mọi người. Mo ước ấy là Hòa Bình.
- Chỉ có thế?
- Dạ.
- Em có nghi Thiên linh chuỗi sẽ dua tới hậu quả tai hại nào không?
- Thua, không. Nó chỉ là câu chuyện thần tiên. Em và bạn bè em phổ biến nó nhu một trò dùa nghịch.
- Với tình trạng hoang mang do Thiên linh chuỗi gây ra, lúc này em có hối hận việc mình làm không?
Tôi bối rối cúi dầu:
- Dạ thua, em không hề hối hận dã phổ biến Thiên linh chuỗi cho bạn bè, vì phần dông tụi nó tỏ ra thích thú. Nhung lúc này, vừa dược nghe những lời phân tách quí báu của thầy cô, em thấy mình quả rất dại dột. Dại dột gây hoang mang dao dộng cho bạn bè, làm các thầy cô phải mất thì giờ vàng ngọc triệu tập cuộc họp bất thường này, và dã buồn lòng vì em không ít.
Ông già Apollo khẽ dua tay nắm nhẹ dôi mục kỉnh trên sống mui:
- Bây giờ thì em thấy chán ghét cái Thiên linh chuỗi hoang dường kia rồi chứ?
- Tôi ngập ngừng, ấp úng. Ba nắm chặt tay tôi trấn an:
- Cứ nói thật nhu con nghi, Hạt Tiêu.
- Tôi nhìn cô Phi Hiền, nhận nụ cười khích lệ của cô:
- Dạ không. Em vẫn thích nó.
Vẻ ngạc nhiên làm khuôn mặt ông già Apollo nhu vừa che phủ bởi lớp suong mỏng manh nào dó. Có lẽ ông hoi thất vọng:
- Tại sao em thích nó?
- Thua thầy, vì nó là câu chuyện thần tiên. Nó gợi giấc mo Hòa Bình.
Ông già Apollo co hồ quên mất hết sự hiện diện của mọi người trong phòng. Với giọng chân thành cảm dộng, ông hướng về phía tôi:
- Chuyện Hòa Bình, theo thầy, là chuyện của người lớn. Đã có các người lớn lo toan muu cầu, tìm kiếm. Các em còn nhỏ, học hành là giấc mo dẹp nhất.
Tôi nắm chặt tay ba tôi:
- Dạ, xin cảm on lời chỉ bảo của thầy. Học cho cham lcho giỏi là giấc mo lớn của bọn trẻ chúng con. Nhung riêng con, con không thể ngừng nghi, thôi mo tới Hòa Bình, vì mỗi ngày con dều xót xa nhìn ba con di cà nhắc, phải chống gậy, con không thể không nhớ tới chiến tranh, và oán ghét nó.
Vẻ xúc dộng lộ rõ trên hầu hết mọi khuôn mặt hiện diện trong phòng. Ba tôi là người xúc dộng hon cả, ông chớp mắt, trìu mến nhìn tôi và mỉm cười. Không dung, tôi muốn khóc.
Niền im lặng phá tan bởi tiếng nói 1uen thuộc của bà Giám học;
- Hạnh Tiên, con rất dáng khen. Con dã can dảm nói dúng những diều con nghi.
Cô Phi Hiền dứng lên lần nữa:
- Nhân danh Giáo su hướng dẫn lớp 12B1, tôi xin nói mà không ngại lầm lẫn là, Hạnh Tiên học hành khá xuất sắc; là học trò giỏi, tuy dôi khi tâmt ính có hoi bốc dồng hon những dứa trẻ khác. Với lầm lỗi vừa phạm phải, rất mong quí vị lượng tình tha thứ cho Hạnh Tiên.
Tôi dua mắt ngầm cảm on cô Phi Hiền. Bà Hiệu Trưởng nhìn quanh, chậm rãi:
- Dù sao tình trạng hoang mangdo Thiên linh chuỗi gây ra cung dã có. Trừng phạt sự dùa nghịch của học trò là chuyện bất dắc di phải làm, trường không bao giờ muốn. Nhung vụ này còn liên quan dến trường Quốc Học. Bên dó, hội dồng kỷ luật dã quyết dịnh duổi người chủ truong dột nhập dêm.. một tuần lễ. Thiết nghi, nguyên nhân trò dúa phát khởi từ trường chúng ta, chúng ta buộc phải có thái dộ tuong xứng, dể tỏ ra không thiên vị người nhà, gây buồn lòng và hiểu lầm cho trường bạn. Tôi rất buồn nói ra diều này.
Biện pháp trừng phạt dược biểu quyết bằng bỏ phiếu kín.
Buổi họp chấm dứt sau lời cám on hội dồng giáo su của ba tôi.
Rời phòng học vụ, ra tới hành lang, cô Phi Hiền dến bên tôi:
- Hạnh Tiên, cô dã không giúp dược gì cho em. Cô một mình, không thắng nổi da số. Chúng ta dành xa nhau một tuần vậy. Lúc nào buồn, nhớ dến nhà cô choi, nghe.
Tôi lí nhí nói cảm on và hứa sẽ dến tham cô.
Nắng xế trên những hàng cây. Ba chống gậy cà nhắc lặng lẽ bên tôi, dọc theo lối sỏi. Ra dường, tôi và ba thả bộ vào công viên. Tôi cảm thấy rất lạ lùng và nước mắt tôi tự dung trào ra ướt cả hai gò má.
Ba dịu dàng:
- Ba rất bằng lòng con gái cung!
Tôi áp mặt, chùi nước mắt vào cánh tay ba.
- Thấy con khóc, ba bằng lòng, há!
Ba cười:
- Bây nà! Lúc nãy con không khóc, con dã can dảm nói những diều con nghi một cách anh dung.
- Nhung chừ thì con dang khóc.
- Ừ. Chừ thì khóc tha hồ. Khi hồi khóc là yếu, không phải là gái cung của ba.
- Rang rứa, ba?
Ba âu yếm ngắm khuôn mặt dầm dìa của tôi.
- Vì từ lâu, ở nhà, con vẫn nổit iếng là lì. Nếu dứng trước mặt nhiều người khác con khóc là ba thất vọng biết mấy.
- Ba muốn con lì mãi, há?
Ba cười:
- Ừ. Con ba phải lì, phải biết chịu dựng, dù ở hoàn cảnh mô.
Tôi háy ba:
- Xì, ba làm nhu con là con trai không bằng.
- U! Hay chua! Hồi nhỏ con dã từng là con trai của ba rồi mà.
Tôi bật cười. Hồi nhỏ: Ba vẫn tiếc sao không sinh tôi ra làm con trai. Bà mụ lỡ dãng bắt lộn, rõ ràng tôi có hoi nhiều nam tính. Ba hay nhắc chuyện xua còn bé tí teo, dâu cỡ khoảng 5, 6 tuổi gì dó, về quê nội (An Tuyền thôn, Phú Vang huyện, Thừa Thiên tỉnh) an Tết, tôi hung hang dập lộn với tụi con trai hàng xóm, bởi tụi nó dám chế giễu tôi con gái mà mặt quần áo con trai, cúp tóc rẽ giữa. (Ba thèm có con trai, nên thuở dó không ung cho tôi nuôi tóc
dài, thướt tha áo lụa, dội nón quai thao!) Tôihạ do dất hai ông nhô con. Bị mẹ mắng là con gái trật sên trật búa. Ức quá, tôi bèn "nghỉ choi" cả ba lẫn mẹ, trốn vào nghia dịa ngủ với giun dế. Cả nhà thức thắp duốc di tìm toát mồ hôi, ràn rụa lệ. Từ dó, tôi nhất dịnh không thèm hưởng ứng trò choi hóa trang của ba nữa; vất bỏ hết mấy thứ trò choi súng nhựa, xe lửa và, méo miệng khóc nung nịu, buộc chị Hải Cát chia bớt vài con búp bê dể tôi tập bồng bế, ru hỡi ru hời, choi những chò choi con gái. Từ dó ba ngán tôi giận, không còn kêu là "cu Hạt Tiêu của ba" nữa. Tên gọi âu yếm dổi thành "Gái cung của ba" hoặc "Hạt Tiêu cay của ba".
- Biết mà, ba chỉ thích con trai thôi. Ba ung gọi ocn là cu Hạt Tiêu hon là gái cung của ba phải không?
Ba cười hắc hắc:
- Cu Hạt Tiêu, con nhớ dai ghê.
- Chừ con thích làm con trai. "Cho phép" ba gọi con là cu Hạt Tiêu.
- Ba th1ich gọi con là Hạt Tiêu cay của ba thôi.
Mặt sông nhuộm nắng chiều lênh dênh, lan tan những lượm sóng vàng. Lòng tôi êm nhu nốt nhạc huyền tan chầm chậm.
- Ba nè! Đố vì rang con khóc không?
- Bị trường duổi một tuần, con xấu hổ qua nên khóc.
- Gái cung của ba mô có yếu nhu rứa. Con khóc vì cảm dộng, thấy ba không hề giận con.
- Có chi dáng giận mô nờ, con?
- Con không lo học, chỉ lo dùa nghịch bậy ba.
Ba dừng lại dưới tàn cây bông giấy, châm một diếu thuốc.
- Ba không nghi rứa. Con biết sống theo những cái con thích, dó không phải là việc bậy bạ. Ba rất hãnh diện con gái cung của ba học khá, dùa nghịch cung không kém ai.
Tôi nhìn ba nghi ngờ:
- Thật không, hở ba?
- Bộ con cho ba là cuội à?
Hai cho con cùng cười.
- Hồi nãy con nói tới cái chân cà nhắc và cây gậy của ba, ba buồn con không?
- Con dã làm hội dồng Giáo su xúc dộng. Ba biết con thuong ba nhất nhất.
- Con thuong mạ, thuong chị Hải Cát cung nhất nhất nhất nữa.
Ba tinh nghịch:
- Ừ, nhớ lấy dó. Ngoài ba mạ, chỉ Hải Cát, sau ni con thuong thêm một ai khác là ba ghét con liền.
Thuong một ai khác? Tôi ngẩn ngo chua hiểu. Ba cười rộ:
- Gái cung củ ba còn ngo ngác nhu ngỗng dực. Đúng là mi vẫn còn hạt tiêu, chua gả chồng cho mi dược. Còn lâu ba mới có thằng rể quí.
Tôi ngượng chín người, khẽ dấm lung hai ba cái, ngúng nguẩy:
- Ba là chúa nói bậy.
Tôi lảng sang chuyệnkhách:
- Đừng về nhà vội bạ Con muốn ba dua con di choi.
- Đi với mi, chốc chốc mi dấm lung ba, có chi thích thú?
Tôi vờ dỗi:
- Biết mà! Ba chỉ thích di choi một mình, có con theo làm cái duôi thêm phiền.
- Coi tề, dẹp chua! Cái mặt chi bí xí nhu bị thầy bói. Ừ, di thì dị Nhung di mô chừ dây!
- Con chỉ mô ba di nấy.
- Đi tới lúc sụm chân cà nhắc của ba luôn?
Tôi chúng búng miệng:
- Ai mượn ba chọc con.
Cầu sông Huong lênh khênh những trụ dèn tro trọi. Qua cầu, dòm xuống, tram mái thuyền bồng, tho mộng dâu không thấy, chỉ thấy lòng ngợp nỗi hoang vụ Cầu sông Huong dã dẩy lui những chuyến dò Thừa Phủ về tận cuối xa thời quá khứ. Hết những sớm mai áo trắng qua dò, nghiêng tóc soi dòng ngọc biếc. Hết những bàn tay vọc nuóc tung tóe dùa nhau. Hàng cổ thụ trên bến dò Thừa Phủ xua dứng lặng nhìn sang cầu mọc thêm cầu sông Huong, trua trua chiều chiều cầu Trường Tiền hết dộc quyền nhở nho dòng áo.
Áo trắng tan học rẽ dôi dòng, nửa lận dận xuôi cầu sông Huong, nửa ngậm ngùi gió bay qua Trường Tiền. Lu học trò gái trai Huế thật bạc tình, chúng quên mất tiêu những chuyến dò mộng mo Thừa Phủ rồi. Ôi, Thừa Phù, bến vắng, cây mong, nắng dợi, mua ngoan. Ta chia buồn cùng mi 5 phút!
Phố dông vui vì hôm nay chiều thứ bảy. Gái trai Huế, mỗi tuần gần nhu tục lệ, chiều thứ bảy là rủ nhau xuống dường di rượng. Mắc bận việc gì dó, bị mẹ bắt ở nhà là chung búng cái mặt in cái thúng. Đường Trần Hung Đạo ngắn bằng khoảng cách từ bàn tay tới cùi chỏ, cây cối, phố xá tha hồ choáng váng vì sóng áo dủ sắc lượn lờ.
Thứ hai, thứ ba, thứ tu, thứ nam, thứ sáu, trông Huế già khú dế, nhung chiều thứ bảy, phố Huế chợt cải lão hoàn dồng. Thuong quá chiều thứ bảy, yêu quá, yêu lây sang ngày chủ nhật. Gái trai Huế suốt tuần tiết kiệm nguýt háy, dá lông nheo nhau, dể dành tới thứ bảy, chủ nhật tung ra rật rật.
Đi cạnh ba mà mắt và hồn tôi cứ phóng tứ phuong chợt giật mình ngượng vô cùng, lúc bắt quả tang mình dang có ý trông tìm một ảnh hình quen thuộc. Ai? Nếu ba dọc dược ý nghi tôi, chắc ba ngất xỉu, không ngờ gái cung của ba dạo này ghê thế!
Thốt nhiên tôi nhớ Ái Co, người con gái thất lạc dầu biển cuối non nào, với ước muốn nhỏ nhoi dợi ngày uống dược nước cà phê thứ nhất dể theo anh trai vào quán nước ngồi.. cho oai. Uớc muốn bây giờ trở nên xa thẳm, tội nghiệp biết bao. Tôi buột miệng:
- Ba, ba dua con vô quán cà phê ngồi di, con mỏi chân quá trời.
Ba nhìn tôi ngạc nhiên:
- Con muốn uống cà phê à? Ba nghi nên di an cháo lòng hay hon.
Tôi ngúng nguẩy lắc dầu:
- Không, con không thích an. Con khát nước.
Ba hóm hỉnh:
- Con hay ngồi quán uống cà phê à?
Tôi nhè nhẹ lắc dầu:
- KHông, từ trước tới nay con chỉ vô quán chè, uống chanh dường thôi, bữa nay tự nhiên con thích uống cà phê, coi mùi vị ra rang?
- Uống cà phê mất ngủ, con. Chán chi thứ khác ngon hon.
- Nhắc lại là con thích.
Ba nắm tay tôi bang qua dường. Giữa dòng rộn rịp chiều nay, sao tôi thấy xa lạ với mọi người quá. Không dứa bạn thân nào lên tiếng gọi tôi cả. Quán nguyệt lầu giờ hẳn dông vui. Người thanh niên cô dộc ấy có tới dó không? Tôi lắc dầu, lẩm bẩm cho mình nhớ: Hạt Tiêu. Học hành cham chỉ muôn nam! Đả dảo mo mộng!
Tiếng nhạc ồn từ lòng quán nhảy xổ ra cuốn hút tôi vào. Những dôi mắt 17, 18 khác giống bay múa, dậu bám khắp người tôi. Gớm! Chi mà ngắm nghía ta kỹ thế, hở thiên hạ! Bộ tai ta vừa dài thành tai lười à?
Tôi nguồi xuống bên ba, có thèm nhìn dám nhân loại con trai trong quán, nhìn mông ra quãng dường nắng tải bên ngoài.
Ba ngoắc người hầu bàn lại:
- Một chai bam ba.
Ba quay nhìn tôi:
- Con uống nước cam, nghe!
Tôi bảo người hầu bàn:
- Cho tôi cà phê dá.
Không khí mù khói thuốc lá. Nhiều tia nhìn chọn khuôn mặt tôi mở hội hoa dang. Ánh mắt nào cung mỏi mê sáng rỡ. Ở Huế, con gái vào quán cà phê hít thuốc là chuyện rất ít xảy ra. Con trai làm nhu quán cà phê là thiênd dường riêng của họ không bằng.
Ba uống từng ngụm bia vàng sóng sánh. Tôi ngồi ngắm những giọt cà phê rời dít phin nhỏ buồn nản xuống lòng lỵ Khuôn mặt râu ria của ba chợt mang vẻ trầm ngâm nghiêm lạ. Râu tóc công dang bị màu muối tiêu thời gian gieo rắc tàn phai. Ba di dần vào buổi chiều và tôi tuổi mới bước vào huy hoàng của sớm mai. Nghi thế, tôi buồnt hật tình.
Ba bỏ dường vào ly cà phê tôi khuấy chầm chậm. Những cục dá va chạm vành thủy tinh lanh canh vui. Ngụm cà phê dầu tiên, vị dắng chát giữ dính dầu lưỡi. Ba hoi nghiêng dầu ngắm nghía theo dõi tôi, nhu ngày xua ba dỗ dành gái cung của ba uống thuốc bắc.
Tôi nhíu mày nham mặt, ba phì cười:
- Trông con uống cà phê giống khỉ an ớt ghê!
Tôi hừ tiếng nhỏ, vênh mặt:
- Để con uống biểu diễn ba coi.
Tôi dốt hết ly cà phê ừng ực vào cổ họng. Ba cầm cái ly dặt xuống bàn:
- Quê oi là quê, cà phê phải uống từ từ từng ngụm, nhắp từng tí mới ngon chứ.
Tram vạn hồng huyết cầu nhất loạt khởi sắc, nóng bừng dôi má. Tôi ngu hết sức. Không biết uống cà phê cung bày dặt. Tôi thua xa Ái Co, em gái anh, nguòi thanh niên cô dộc ạ! Nếu anh ngồi vào chỗ của ba tôi lúc này, chắc anh cười dau ruột. Nhung, nhất dịnh tôi phải tập dể thưởng thức dược cái chất vị dắng dó. Đừng can tôi vô ích. Tôi là dứa trẻ cứng dầu. Biết không?
- Một tuần con không tới trường, con tính làm chi?
- Con ở nhà tập uống cà phê dặc.
Ba nhướm mặt ngạc nhiên:
- Tập uống cà phê! Bộ khùng à?
- Ai mượn ba cười con chi!
Ba vuốt cái nhìn âu yếm ngợp hết giác quan tôi.
- Càng lớn con càng giống ba.
- Giống rang, ba?
- Ngang bướng và cứng dầu.
Tôi cười:
- Con mô có ngang bướng. Một tuần nghỉ học con sẽ nằm khèo dọc hết tủ sách của ba nè, ba sẽ dẫn con di choi. Ba thích không?
- Con thích uống bia không? Để ba tập cho con luôn.
Tôi reo nhỏ:
- Thích chứ! Bia có chi ngon mà ba cứ nhậu hoài rứa?
Ba gõ nhẹ chiếc muỗng vào vành ly, cười cười:
- Chiều chiều ba con mình bắc ghế ra vườn nhậu bò khộ Hai bợm nhậu ngồi nói chuyện dời, thích phải biết.
Mục vẽ vời của ba coi bộ hấp dẫn. Tôi sắp dua hai tay quá dầu tán thành. Ba vội can:
- Ba nói choi dó. Hạt Tiêu caỵ Con gái ai lại tập nhậu nhẹt. Con chỉ nên uống một ly sữa nước sôi trước khi di ngủ. Cấm không dược dụng dến cà phê.
Tôi cảm thấy mình bị ba "coi thường" quá thể. Tôi cầm ly bia sóng sánh bọt vàng trước mặt ba kề vào môi:
- Ba dể con uống thử choi nghe?
Và không dợi ba gật dầu, tôi uống một ngụm lớn. Chất rượu cay sặc lên tới não làm tôi ho sặc sụa.
Một dôi mas1t trong quán dổ dồn tới phía tôi. Ba vừa thoảng thốt vừa buồn cười:
- Trời oi! Con gan lì hon ba tưởng. Thiên hạ cười bố con mình kìa.
Tôi chùi nước mắt nước mui, cười ngượng:
- Kệ chó họ, ba ạ.
Không biết ma quỉ nào xui khiến, tôi táo bạo:
- Con thích say choi coi ra rang. Say rượu chắc vui lắm, hở ba?
- Coi tề, con dang say dó. Con bắt dầu nói nhảm. Lần au ba hứa ba cóc thèm nói khích con nữa.
Phút chốc tôi cảm tưởng nhu mình say thật. Lòng mênh mông một trận gió lốc và mắt man man sau một lá chắn suong mù.
Ba dể yên cho tôi uống thêm một ngụm bia nữa. Ông chúm chím:
- Ngon không, con?
- Ngon, nhung cay quá.
Ba dằng lấy ly bia ra khỏi tay tôi:
- Uống thử cho biết thôi, bợm nhậu tí hon uống thêm lan kềnh ra chừ. Lúc ni trông con rất giống cu Hạt Tiêu của ba ngày xuạ Thôi về, con.
Suong mù dày mịt hon nước mắt. Bước chân nhẹ bẫng tôi an nhịp với tiếng gậy ba chống lóc cóc trên hè dường. Có dúm lửa nào dang nhen nhúm trong sáu phủ nam tạng, làm tôi muốn quay in cái chong chóng. Ai vừa nhét vào dầu tôi cái quạt máy quay vù thế?
- Ba oi, chiều ni ba con mình di choi vui ghê.
Ba không trả lời. Tôi nghe loáng thoáng ba ngoắc gọi một chiếc xích lộ Tiếng gọi của ba bỗng khiến tôi cảm thấy dôi chân mình mỏi nhừng muốn sụm.
Xe lan lênh dên dưới những tàn cây mê ngủ. Thành phố hoang vu co hồ vừa qua trận dại hồng thủy kinh hồn. Tôi tựa dầu vào bờ vai êm dịu của bạ Chiều ngấm tan men sầu bay tá lả từng bầy lá dẹp.
- Gái cung của ba yếu xịu, mới uống có hai ngụm bia dã thấy trời dất lan quay.
Tôi cố cãi:
- Sức mấy con say! Con chỉ buồn ngủ tí ti thôi. Về nhà con nhậu với ba nữa, nghe!
Ba cười nghe tựa mấy cục nước dá chạm vành ly thủy tinh lanh canh. Tôi êm dềm nhắm mắt lại.
Mo hồ tiếng hát thầm thì vọng từ triền núi giá bang nào dó thổi về. Không dung, thời thiết nhuốm màu thu, mêng mông vòng óng. Giữa triều lá ngợp. Người thanh niên và con chó duổi nhau chạy bềnh bồng trên ngàn xác lá. Tôi, trên một mỏm non cao dua tay vẫy gọi rối rít. Ngườit hanh niên tới dưới chân dốc, ngước tóc và mắt bay lên:
- Em nhỏ, em vẫy gọi ai?
Tôi sung sướng hét to trong gió lộng:
- Em dợi mặt trời của em.
Con chó nhỏ phóng vót qua vai người thanh niên, nhào lộn trên không những vòng ngoạn mục. Nó reo vui:
- Ái Coi. Có phải chị dó không?
Tôi vuong dài tay ôm gọn con chó nhỏ vào lòng.
- Ừ. Chị là Ái Cọ Em nhớ chị không?
Người thanh niên vừa leo lên con dốc vừa hét vang:
- Ái Cọ Em không nhận ra anh à?
Tôi ru tóc che mặt:
- Không. Em là Hạt Tiêu.
- Hạt Tiêu là ai?
- Là Ái Co, em gái anh. Không nhận ra em à, anh?
Người thanh niên dứng giữa lung chừng dốc. Bóng dáng cao gầy anh diệp với ngàn cây bên sau:
- Anh dã tìm em khắp chốn. Biết không?
- Và anh dã khóc nhiều phải không?
- Không. Anh không hề khóc.
- Đừng giấu em. Đôi mắt anh sâu và hồng mọn nhu ráng chiều.
- Không phải, mắt anh ngợp sáng hạnh phước dó em.
- Anh, anh sáng ngợp. Anh dúng là mặt trời em tìm kiếm. Hãy thắp sáng em bằng chính ngọn lửa trong lòng anh.
- Không. Em sẽ cháy mất Ái Co.
Tôi cất tiếng cười diên dại:
- Em không là Ái Co, em là Hạt Tiêu.
Trùng trùng vách núi vọng tiếng cười và tiếng nói tôi vang dội:
- Em là Hạt Tiêu! Hạt Tiêu! Hạt Tiêu!
Chó nhỏ trong lòng tôi thoắt bay lên, biến thàn chim. Người thanh niên tựa sao bang, biến khuất trong ngàn xác lá. Tôi thất thanh gọi:
- Anh! Anh! Anh!
Tôi choàng mở mắt. Ba hỏi cuống quýt:
- Hạt Tiêu. Con khóc à?
Tôi mỉm miệng cười và bờ môi tôi dón lấy giọt lệ nồng từ má lan xuống, ngấm vỡ giữa những kẽ rang. Ba nhìn tôi lạ lùng:
- Tới nhà rồi. Vô mau kẻo mạ mong con.
Một Chút Mưa Thơm Một Chút Mưa Thơm - Mường Mán Một Chút Mưa Thơm