Americans like fat books and thin women.

Russell Baker

 
 
 
 
 
Tác giả: Nguyễn Viện
Thể loại: Tiểu Thuyết
Số chương: 12
Phí download: 3 gạo
Nhóm đọc/download: 0 / 1
Số lần đọc/download: 1220 / 10
Cập nhật: 0001-01-01 07:06:40 +0706
Link download: epubePub   PDF A4A4   PDF A5A5   PDF A6A6   - xem thông tin ebook
 
 
 
 
Chương 8 -
ời khai của Thu:
Phụng thuộc về tôi. Tôi cảnh báo anh Đức nhiều lần, nhưng dường như anh chỉ coi đó là chuyện đùa. Anh thường cợt nhả với nó và đôi khi giả giọng con gái để chọc tức tôi. Tôi nghiêm nghị nói: “Anh sai lầm” và cố gắng nhẫn nhịn. Dù gì tôi cũng muốn chờ cho tới khi Phụng học thành nghề. Tôi xin phép nghỉ làm về quê nội một tuần lễ, nhưng nhớ nó quá, mới ba ngày tôi lại bò về thành phố. Đến tiệm, tôi thấy cửa khóa trái. Tôi gọi anh Đức. Im lặng. Tôi gọi Phụng. Cũng im lặng. Tôi nói vọng vào: “Nếu anh không mở cửa, tôi kêu công an”. “Chờ chút”, tiếng anh Đức. Vài phút sau, cánh cửa sắt được kéo lên. Tôi xông vào bên trong. Phụng đang nằm trần truồng trên ghế gội đầu, có vẻ như hôn mê. Tôi gào lên: “Anh đã làm gì nó?”, cùng lúc tôi cầm cây kéo. Khi Đức còn đang ú ớ, tôi đã đâm thẳng vào anh ta. Tôi đâm nhiều nhát và anh gục xuống.
Tôi đến phòng cấp cứu và chỉ kịp vuốt mắt con trai.
Trong giấc ngủ, có lúc tôi cảm thấy như mình đang ở trên một sườn núi. Cảnh tượng mờ ảo. Có lúc tôi lại thấy mình như đang ở dưới biển và mưa ủ dột miên man. Ở đâu đó trên thân thể tôi bị xé ra. Tôi trở nên phân thân và tôi với tôi tìm nhau không bao giờ gặp. Khi tỉnh dậy, đầu óc váng vất. Tôi không nhớ những gì đã xảy ra trước đó. Một người nào đó cho tôi biết anh Đức đã bị chị Thu giết. Tôi hỏi: “Tại sao?”. Không ai trả lời tôi. Người ta dẫn tôi đến nhà thương. Tôi sững sờ khi thấy ông ôm xác anh Đức. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Tôi chạy đến sau lưng, ôm ông và khóc.
Thật quá muộn để hỏi: “Tôi là ai?”. Nhưng đôi khi tôi hoang mang, cuộc sống này rốt cuộc là gì vẫn là một câu hỏi lấp lửng như một án treo của số phận. Hơn mười năm, tôi và thằng con không nói chuyện với nhau bởi vì tôi và nó có những lựa chọn khác. Và những lựa chọn này loại bỏ nhau. Tôi nghĩ nó đủ trưởng thành để không cần tới tôi. Và cũng bởi cả tôi và nó đều cần sống cho chính mình. Không chia sẻ. Cũng như mẹ nó, một người đàn bà cực đoan về sự hoàn hảo. Bà ấy không chấp nhận những điều ngoài chuẩn mực được xã hội tôn trọng. Nhưng cả tôi và nó đều có những chuẩn mực riêng, vì thế cuộc sống gia đình tôi bị cắt thành ba, ngay khi nó chọn nghề nghiệp cho mình và ở với một cô gái xa lạ. Tôi không có khái niệm về con dâu. Cái chết của mẹ nó không làm cho cha con gần nhau. Chúng tôi sống như những người đơn độc, cắt lìa khỏi quá khứ và những ràng buộc tinh thần. Giờ đây, nhìn xác nó không hồn bất động, tôi lại càng cảm thấy sự cắt lìa trở nên rõ ràng. Sự cắt lìa tôi với nó chính là sự cắt lìa giữa tôi với tôi. Điều ấy khiến tôi đau đớn. Đồng thời nó lại cho tôi một cảm giác khác. Nó không thuộc về tôi. Đã rất lâu. Và tôi lại có thêm một nỗi đau khác. Cái chết không hòa giải. Cái chết làm sự mất mát trở nên vĩnh viễn.
Chị Thu bị bắt ngay tại tiệm sau khi anh Đức được đưa đi cấp cứu. Tôi không nhìn thấy chị, không gặp chị từ lúc chị về quê, kể cả khi phải đến chỗ công an làm việc. Tôi không cảm thấy mối quan hệ giữa tôi và chị có vấn đề gì, nhưng những người hỏi cung làm tôi khó chịu. Họ đặt tôi vào tình trạng tội lỗi. Những tình cảm và cảm xúc của thân thể tôi thì mắc mớ gì với xã hội?
Tôi nói với vợ Đức: “Ba muốn đưa Đức vào trong chùa, bây giờ và sau khi hỏa táng”. Cô ta bảo mọi chuyện tùy tôi quyết định. Thủ tục xét nghiệm tử thi và xin phép mang xác thân nhân về làm tôi mệt mỏi. Cuối cùng tôi cũng đưa được Đức về ngôi chùa của một người bạn ở ngoại thành. Tôi nói với người bạn trụ trì chùa: “Khi nào tới lượt tôi, nhờ ông thu xếp cho cái hũ của hai cha con tôi gần nhau”. Ông Thày chùa cười: “Ông mà cũng bận tâm về điều ấy sao?”. Lúc ấy tôi quên mình đã từng nói với Phụng ở Hà Tiên về một ngọn núi có tên Phụng Hoàng.
Ông hỏi tôi: “Em sống ở đâu?”. Tôi bảo ở chung với một người bạn bán cà phê ôm. Ông bảo thế thì không ổn. Rồi ông quyết định: “Đến nhà anh ở”. Tôi nghe lời ông. Ông ngăn cho tôi một cái phòng bằng những tấm tranh. Ông cũng bảo từ nay không đi làm nhà hàng nữa. Tôi cúi đầu vâng dạ và tự cắt đứt mọi liên lạc với ông Năm. Bắt đầu một cuộc sống khác. Ông không lập bàn thờ anh Đức, cũng không có bất cứ một tấm hình nào của anh và vợ ông được treo trong nhà. Tôi thắc mắc nhưng không dám hỏi. Phần tôi, tôi vẫn mua nhang và cắm một bát ngoài hàng hiên như tế trời, nhưng thật ra trong lòng tôi là cúng anh Đức, mẹ anh và tất cả những linh hồn lẩn quất quanh đây. Tôi cầu xin họ cho tôi bình yên. Hàng ngày, tôi đi chợ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa như một người đầy tớ trung thành và tận tụy. Đôi khi tôi cũng ngồi làm mẫu cho ông. Ông không tiếp bạn bè ở nhà, chỉ thỉnh thoảng có khách đến xem tranh. Tôi muốn ông ăn cơm ở nhà với tôi, nhưng ông có đó và nhiều khi không có đó. Một mình lẫn lộn giữa những bức tranh, tôi trở thành một thứ chất liệu, rất ít khi tôi cảm thấy mình là một tác phẩm. Tôi nhận ra khoảng cách về tuổi tác và sự hiểu biết giữa tôi và ông. Giữa lúc ấy, tôi thấy mình tắt kinh. Tôi lo âu nói với ông: “Phụng chậm kinh mấy ngày rồi”. Ông hỏi bình thường thì sao? Tôi nói rất đều đặn. Ông đưa tôi đi khám thai.
Không đơn giản để sống với Phụng như một người tình hay một vai trò gì đó tương tự. Tôi cần thời gian để làm quen với sự có mặt của cô trong nhà và sự nhìn nhận về mặt xã hội trong mối tương quan giữa tôi và cô. Bởi thế tôi thu xếp cho Phụng có một chỗ riêng, thay vì nằm trên giường tôi. Hơn nữa, sau tai nạn với Đức, tôi mơ hồ cảm thấy một nỗi nghiệt ngã khác đang chờ đợi chúng tôi. Nhiều lúc tôi phải ra khỏi nhà để tránh bối rối. Tôi không biết Phụng nghĩ gì khi thấy tôi giữ một khoảng cách cho nhu cầu tình dục. Tôi mong cô ấy hiểu vấn đề một cách đơn giản là do tôi đang buồn về cái chết của Đức. Khi Phụng báo cho tôi biết cô đã tắt kinh thì tôi biết đã đến lúc tôi phải đối diện với sự thật, đứa con của Đức trong bụng cô. Tôi phải ứng xử như thế nào trong tình huống này? Nuôi cháu và coi Phụng như con dâu? Sống với Phụng và coi cháu nội như con mình? Phụng nói với tôi: “Phụng bây giờ là của anh, tùy anh quyết định”. Sau khi dẫn Phụng đi khám thai, tôi đưa cô ra Đà Lạt. Tôi cảm thấy cần phải có một bầu khí mới giữa hai chúng tôi với một môi trường khác. Trên đỉnh núi Liang Biang nhìn xuống thung lũng, tôi hỏi Phụng: “Em thích có con không?”. “Phụng thích có con với anh”. Tôi không biết mình có khả năng cho đàn bà thụ thai không, mặc dù tôi vẫn còn tràn trề sinh lực. Nhưng tôi biết một điều chắc chắn, tôi không muốn có con thêm một lần nữa. Tôi sợ sự bất hạnh. Sợ sự oan nghiệt bởi tôi. Vì thế, tôi nói với Phụng: “Em bảo trọng giữ sức khỏe. Dù sao đứa nhỏ cũng mang dòng máu anh”.
Ở Đà Lạt, ông yêu tôi. Tôi đã khóc khi ông bú lồn tôi. Lưỡi của ông và nước mắt của tôi đã tha thứ và rửa sạch tôi khỏi mọi tội lỗi và nhơ nhớp. Chúng tôi yêu nhau ngậm ngùi và sâu thẳm. Miên man tôi chìm ngập trong ông và bừng sáng bên ông.
Khai mở những cảm xúc tình dục và khám phá về thân xác của một cô gái mười bảy tuổi là niềm hứng khởi vô biên trên lộ trình sáng tạo và cuộc sống tôi. Thật khó có thể nói về một tình yêu mà khoảng cách tuổi tác quá lớn, nhưng chính tình dục và sự rực rỡ của nó hòa quyện chúng tôi với nhau và đặt chúng tôi trong một tương quan ngoài lý tính. Làm tình và vẽ. Tôi cởi truồng cầm cọ. Màu sắc trong tranh tôi rừng rực. Đôi khi tôi quẹt sơn lên cả người Phụng. Tôi vẽ những giấc mơ của con người. Tôi để Phụng tùy thích lăn người trên sơn ướt. Tôi hòa trộn Phụng, tôi, mồ hôi và nước nhờn vào tranh. Da bụng của Phụng mỗi ngày một căng phồng lên, láng bóng. Tôi thích vẻ đẹp kiêu hãnh và hạnh phúc của những cô gái mang bầu con so. Và tôi thường vuốt ve khoảng bụng căng phồng của Phụng. Cô nói: “Nó là con anh”. Tôi vẽ những cái hũ nâu đất, nuôi giữ trong nó mọi thứ sinh linh như một thứ bào thai. Những cái hũ không sinh nở. Những sự chứa đựng. Âm u và nồng nàn. Tôi cũng vẽ Phụng ngồi trên đầu tôi như một biểu tượng quyền lực và sự phục tùng dâm tính.
Đi Tới Cuối Đường, Rồi... Đi Tới Cuối Đường, Rồi... - Nguyễn Viện